Bị suy thận mạn nên ăn uống như thế nào? icon comment 49

icon commentNguyen van dung
-
Em bị suy thận mạn giai đoạn 2, em rất cần những kiến thức và kinh nghiệm về cách ăn uống để bảo tồn được lâu dài. Xin các anh chị hãy giúp em, em cảm ơn.
 
Sửa bởi Amin:
Đăng nhập để bình luận
icon commentHoàng Thị Huyền
-
Bạn phải ăn uống kiêng cữ thật kỹ, tuyệt đối ăn nhạt, ăn thật ít protein động vật, tránh hoàn toàn các thực phẩm chứa Kali.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentĐào Văn Toản
-
Bạn phải ăn uống kiêng cữ thật kỹ, tuyệt đối ăn nhạt, ăn thật ít protein động vật, tránh hoàn toàn các thực phẩm chứa Kali.
quest1869Thưa với bạn, đây là một quan điểm sai lầm của rất nhiều người bị suy thận, sai lầm từ một người chưa hiểu rõ về cách ăn uống đối với người suy thận, sau đó lại chia sẻ cho nhiều người, cứ người này chia sẻ cho người kia cái khái niệm ăn uống như vậy, dẫn đến là một sai lầm hoàng loạt cố hữu. Thành ra, khi nói đến người suy thận ăn uống thế nào thì ai ai cũng có lời khuyên như nhau.
Đã có bệnh thì dù ăn uống hãy chữa trị đều phải dựa trên kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu. Trên kết quả này, bệnh nhân có thể thấy thành phần nào đủ, thành phần nào thiếu, thành phần nào thừa. Từ đó sẽ biết phải ăn uống thế nào cho đúng. Ví dụ kali trên xét nghiệm khá cao thì phải giảm ăn vào, nếu đủ thì không nên ăn, nếu thiếu thì cũng phải ăn bổ sung cho đủ. Phải hiểu rằng mọi thành phần dinh dưỡng trong cơ thể nếu luôn được cân bằng, đồng nghĩa với việc bạn sẽ luôn có được một sức khỏe tốt.
 
icon commentVan Dinh Nguyen
-
Bạn phải ăn uống kiêng cữ thật kỹ, tuyệt đối ăn nhạt, ăn thật ít protein động vật, tránh hoàn toàn các thực phẩm chứa Kali.
quest1869Tôi xin hỏi: Đối với người suy thận mạn đang điều trị thuốc của TT dược liệu Châu Á, trong trường hợp bắt buộc (tiếp khách, giao lưu...) uống chút bia không cồn có được không mọi người ơi?
 
icon commentPhạm Quyết
-
Bạn phải ăn uống kiêng cữ thật kỹ, tuyệt đối ăn nhạt, ăn thật ít protein động vật, tránh hoàn toàn các thực phẩm chứa Kali.
quest1869Xin chào. Tôi uống thuốc của trung tâm thì họ cũng có hướng dẫn kiêng rượu bia nên tôi cũng không uống. Chắc chắn là việc họ hướng dẫn như vậy sẽ tốt cho tôi nên tôi rất nghiêm túc tuân thủ. Tôi nghĩ, bệnh này có ảnh hưởng gần như 100% đến những gì chúng ta ăn uống, vì trước kia tôi chỉ bị viêm cầu thận, chỉ 1 lần ăn đi ăn cỗ, có uống chút rượu ngô vậy mà chỉ sau 1 ngày phải đi cấp cứu và lọc máu mất 7 ngày vì bị suy thận cấp. Từ đó là bệnh thành viêm cầu thận mạn luôn. Cũng may mắn uống thuốc của trung tâm 8 tháng nay, bây giờ bệnh chỉ còn độ 1. eGFR là 82. Mất 3 tháng đầu hiệu quả phập phù lúc lên lúc xuống, có lần tôi đã muốn bỏ cuộc, được cái là trung tâm cũng rất kiên trì cùng bệnh nhân nên tôi cũng có động lực để duy trì.
 
icon commentThao Nguyen Hoang
-
Chính xác luôn, các thành phần dinh dưỡng trong cơ thể đều có vai trò riêng, nó không thể thiếu đối với sự phát triển của mỗi người. Ví dụ như Protein, nó có vai trò cấu tạo, duy trì và phát triển cơ thể, hình thành những chất cơ bản phục vụ cho hoạt động sống. Protein cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế bào. Là thành phần thiết yếu của cơ thể sinh vật, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào. Vậy nếu thiếu đi Protein thì các tế bào lấy gì để sinh ra và hình thành, trong khi đó, mỗi giờ mỗi ngày, có hàng tỷ tế bào đang chết đi. Bảo sao những người suy thận mạn ăn uống kiêng cữ protein quá mức, thể trạng xuống sức trông thấy luôn.
 
icon commentLục Tiểu Phụng
-
Nói chung là phải biết rõ vai trò của mỗi thành phần có trong máu, sự cân bằng là điều cực kỳ quan trọng, chúng ta bị suy thận không chỉ chăm chú vào cân bằng giữa ăn, ngủ, làm việc và hoạt động thể thao. Chúng ta phải biết cân bằng lượng nước, vì cơ thể chúng ta chiếm hơn 50% là nước, nhiều người suy thận uống ít nước theo một số lời khuyên, nhất là những người đang chạy thận, dẫn đến chức năng tiểu bị suy giảm dần, đến một lúc nào đó sẽ bị vô niệu.
Các bạn phải nhớ, đường tiểu rất quan trọng để đào thải độc tố, máy lọc máu không thể lọc liên tục để đào thải các độc tố hình thành mỗi ngày. Nếu thiếu nước, độc tố sẽ nhiễm vào tất cả các cơ quan, kể cả hệ thần kinh. Điểm dễ thấy là tại sao người suy thận ít uống nước, ít đi tiểu thì da lại bị xám đen hơn những người cũng bị bệnh nhưng uống nhiều nước và đi tiểu tốt. Vì đọc tố của họ được đào thải qua đường tiểu, còn những người kia là độc tố đào thải qua da nên da bị nhiễm độc. Cũng có nhiều người bị suy giảm thị lực, thực tế là thần kinh thị giác đã bị nhiễm độc.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentCherry Tiên
-
Kiêng cữ quá mức trong ăn uống đã là sai lầm, hạn chế uống nước lại là một sai lầm nghiêm trọng hơn. Kiến thức tối thiểu ai ai cũng biết cơ thể con người chiếm hơn 50% là nước. Thử hình dung, với một cái cây mà thiếu nước thì cây đó có sức sống không, có sinh trưởng được không, hình hài của nó so với những cây đủ nước như thế nào. Từ đó mọi người có thể hình dung ra hình hài của mình nếu cứ kiêng cự sai lầm như vậy.
 
icon commentNguyễn Thị Uyên
-
Có lần tôi đọc trên một nhóm suy thận trên Facebook, có một người phụ nữ 60 tuổi là quản trị viên của diễn đàn.ấy bị thận hư hơn 20 năm và suy thận đến nay là 18 năm.ấy vẫn bảo tồn rất tốt qua chế độ kiêng cữ ăn uống. Đó là những kinh nghiệm quý và thật ý nghĩa khi được chia sẻ bởi một người trong cuộc. Nhưng tôi theo dõi thấy có rất nhiều người bị suy thận cũng đã thụ động làm theo cách ăn uống củanày. Việc ăn uống theo khẩu vị, chế độ của người khác là sai lầm.
Riêng tôi, tôi không thích sử dụng hai chữ ''kiêng cữ'' trong ăn uống, đối với bệnh suy thận thì càng không nên. Bởi kiêng cữ là sự cắt giảm, nó nguy hiểm vì sẽ khiến cơ thể thiếu đi các vitamin và dinh dưỡng trầm trọng. Tôi thích dùng hai chữ ''điều chỉnh'' hơn, vì nó chỉ mang tính thay đổi sao cho phù hợp với mỗi người và vẫn đảm bảo sự đầy đủ dinh dưỡng mà cơ thể cần để sống và phát triển, chứ không phải chỉ để tồn tại và sống lay lắt như cách ăn uống kiêng khem, kiêng cữ.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentDương Kamel
-
Có lần tôi đọc trên một nhóm suy thận trên Facebook, có một người phụ nữ 60 tuổi là quản trị viên của diễn đàn.ấy bị thận hư hơn 20 năm và suy thận đến nay là 18 năm.ấy vẫn bảo tồn rất tốt qua chế độ kiêng cữ ăn uống. Đó là những kinh nghiệm quý và thật ý nghĩa khi được chia sẻ bởi một người trong cuộc. Nhưng tôi theo dõi thấy có rất nhiều người bị suy thận cũng đã thụ động làm theo cách ăn uống củanày. Việc ăn uống theo khẩu vị, chế độ của người khác là sai lầm.
Riêng tôi, tôi không thích sử dụng hai chữ ''kiêng cữ'' trong ăn uống, đối với bệnh suy thận thì càng không nên. Bởi kiêng cữ là sự cắt giảm, nó nguy hiểm vì sẽ khiến cơ thể thiếu đi các vitamin và dinh dưỡng trầm trọng. Tôi thích dùng hai chữ ''điều chỉnh'' hơn, vì nó chỉ mang tính thay đổi sao cho phù hợp với mỗi người và vẫn đảm bảo sự đầy đủ dinh dưỡng mà cơ thể cần để sống và phát triển, chứ không phải chỉ để tồn tại và sống lay lắt như cách ăn uống kiêng khem, kiêng cữ.
quest1804Điều bạn nói hoàn toàn đúng, bị suy thận bay bị bất kỳ một căn bệnh nào khác, việc điều chỉnh chế độ ăn uống, cách ăn uống sao cho phù hợp là điều rất quan trọng. Nhưng hãy luôn đặt vấn đề đảm bảo sự đầy đủ đối với nhu cầu cơ thể của chính mình. Có đầy đủ vitamin và dưỡng chất thì mới có sức để mà chữa bệnh, để hồi phục về lâu dài. Ví dụ như, nếu không ăn Protein động vật thì phải tìm một loại thực phẩm khác có Protein lành mạnh để thay thế. Hoặc uống thêm các sp bổ sung Protein.
Ăn uống cũng phải dựa vào lứa tuổi, giới tính, công việc...Ví dụ như: Người đang phải lao động chân tay thì không thể ăn uống như người ngồi văn phòng, hoặc thanh niên đang phải lao động nuôi sống cả gia đình cũng không thể ăn uống như mấy ông bà về hưu nhàn hạ chả phải nuôi ai....Cùng độ tuổi như nhau, những nam giới có thể ăn uống khác nữ giới, đặc biệt là nữ giới đang trong thời kỳ kinh nguyệt, không thể ăn kiêng khem như người đã mãn kinh được. Họ cần lượng sắt, lượng máu trong cơ thể để dự trữ, duy trì và bù đắp sau mỗi chu kỳ.
 
icon commentĐỗ Linh Ngoc
-
Có lần tôi đọc trên một nhóm suy thận trên Facebook, có một người phụ nữ 60 tuổi là quản trị viên của diễn đàn.ấy bị thận hư hơn 20 năm và suy thận đến nay là 18 năm.ấy vẫn bảo tồn rất tốt qua chế độ kiêng cữ ăn uống. Đó là những kinh nghiệm quý và thật ý nghĩa khi được chia sẻ bởi một người trong cuộc. Nhưng tôi theo dõi thấy có rất nhiều người bị suy thận cũng đã thụ động làm theo cách ăn uống củanày. Việc ăn uống theo khẩu vị, chế độ của người khác là sai lầm.
Riêng tôi, tôi không thích sử dụng hai chữ ''kiêng cữ'' trong ăn uống, đối với bệnh suy thận thì càng không nên. Bởi kiêng cữ là sự cắt giảm, nó nguy hiểm vì sẽ khiến cơ thể thiếu đi các vitamin và dinh dưỡng trầm trọng. Tôi thích dùng hai chữ ''điều chỉnh'' hơn, vì nó chỉ mang tính thay đổi sao cho phù hợp với mỗi người và vẫn đảm bảo sự đầy đủ dinh dưỡng mà cơ thể cần để sống và phát triển, chứ không phải chỉ để tồn tại và sống lay lắt như cách ăn uống kiêng khem, kiêng cữ.
quest1804Dù các bạn tham khảo ở đâu, tham khảo từ ai, dù người đó có là chuyên gia, hay là người có đến 50 năm trải nghiệm với việc ăn uống bảo tồn bệnh suy thận, bạn cũng không nên áp dụng như họ. Bạn có thể lấy sự thành công của họ để làm cảm hứng, lấy đó làm kiến thức rồi tự điều chỉnh công thức và chế độ cho riêng mình. Không có 1 loại thuốc chữa cho tất cả, cũng không có một chế độ ăn dành cho tất cả. Ví dụ như: Người ta bị suy thận nhưng không bị tiểu đường, họ có thể thoải mái ăn đồ ngọt và tinh bột, họ vẫn khỏe như thường. Nhưng nếu bạn bị tiểu đường, bạn đừng thấy họ khỏe nhờ ăn uống như vậy mà làm theo.
 
icon commentNguyễn Bắc
-
Từ một người suy thận lọc máu tiều tụy với trọng lượng cơ thể chỉ có 52kg, với chiều cao 1m76 thì các bạn có thể hình dung ra hình hài của tôi như thế nào. Nhưng chỉ một lần vô tình đọc được cách ăn uống luyên tập của một người suy thận bên Mỹ được chiếu trên truyền hình. Tôi đã cố gắng và nỗ lực mỗi ngày để làm theo lời khuyên của anh ấy.
Tôi thay đổi cách ăn uống dựa trên các kết quả khám bệnh, nhưng việc mà tôi phải bắt tay vào từ đầu là tập thể dục. Tôi đã quá quen với cảm giác lúc nào mình cũng mệt mỏi, đi lọc máu về là chỉ muốn nằm, nằm thì nghĩ lung tung chứ có ngủ được đâu. Đúng như anh bệnh nhân kia nói, cái mệt này chỉ là cảm giác và sự trì trệ trong suy nghĩ, thực tế là thể chất không mệt. Tôi quyết tâm đứng dậy và ra khỏi giường. Tùy vào sức khỏe mỗi ngày, có hôm tôi thấy yếu thì đi lại quanh nhà, làm việc nhẹ nhàng như quét dọn nhà cửa. Hôm nào khỏe thì đi bộ quanh làng, chỉ đúng sau 1 tuần tôi đã thấy khác, tôi thấy mình yêu đời, yêu cuộc sống hơn. Sau hơn 1 năm, bây giờ cân nặng của tôi là 73kg, nhìn bên ngoài không ai biết tôi là bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentPhùng Hải Nam
-
Từ một người suy thận lọc máu tiều tụy với trọng lượng cơ thể chỉ có 52kg, với chiều cao 1m76 thì các bạn có thể hình dung ra hình hài của tôi như thế nào. Nhưng chỉ một lần vô tình đọc được cách ăn uống luyên tập của một người suy thận bên Mỹ được chiếu trên truyền hình. Tôi đã cố gắng và nỗ lực mỗi ngày để làm theo lời khuyên của anh ấy.
Tôi thay đổi cách ăn uống dựa trên các kết quả khám bệnh, nhưng việc mà tôi phải bắt tay vào từ đầu là tập thể dục. Tôi đã quá quen với cảm giác lúc nào mình cũng mệt mỏi, đi lọc máu về là chỉ muốn nằm, nằm thì nghĩ lung tung chứ có ngủ được đâu. Đúng như anh bệnh nhân kia nói, cái mệt này chỉ là cảm giác và sự trì trệ trong suy nghĩ, thực tế là thể chất không mệt. Tôi quyết tâm đứng dậy và ra khỏi giường. Tùy vào sức khỏe mỗi ngày, có hôm tôi thấy yếu thì đi lại quanh nhà, làm việc nhẹ nhàng như quét dọn nhà cửa. Hôm nào khỏe thì đi bộ quanh làng, chỉ đúng sau 1 tuần tôi đã thấy khác, tôi thấy mình yêu đời, yêu cuộc sống hơn. Sau hơn 1 năm, bây giờ cân nặng của tôi là 73kg, nhìn bên ngoài không ai biết tôi là bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
quest1799Cảm ơn bạn rất nhiều, một trải nghiệm thật sự qúy giá, rất có ý nghĩa với tôi. Hơn 5 năm nay, kể từ khi bị bệnh đến nay, tôi gần như không có khái niệm tập thể dục, hình ảnh của tôi lúc này rất chán, tiều tụy và thiếu sức sống, cảm ơn đã mang đến động lực sống cho tôi. Hy vọng sẽ có nhiều bệnh nhân khác biết đến những chia sẻ của bạn.
 
icon commentNguyễn Long
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
 
icon commentĐỗ Hồng Thoa
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Tôi cũng ở Quảng Nam đây, trung tâm cũng không nhận điều trị cho tôi dựa trên chỉ số GFR tính thủ công. Tôi phải ra Đà Nặng và xét nghiệm ở trung tâm Medlatec thì họ mới nhận điều trị. Công nhận là xét nghiệm GFR từ rất chính xác. Hôm trước bác sĩ ở bệnh viện huyện tính cho tôi GFR là 27, nhưng khi làm xét nghiệm máu ở Đà Nẵng thì GFR là 23.
 
icon commentTrần Sỹ Mạnh
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Chào bạn, tôi ở Huế, tôi cũng điều trị và theo dõi bệnh ở bệnh viện TW Huế. Mà bệnh viện này cũng là một trung tâm hàng đầu về gép thận, vậy mà họ cũng không làm xét nghiệm GFR. Tất cả cũng do là bệnh viện chỉ điều trị các triệu chứng và biến chứng do độc tố tăng cao (hạ Creatinin, ure, huyết áp, tiểu đường) chứ không có cách chưa hồi phục chức năng thận nên họ không quan tâm đến GFR. Cái này cũng chẳng sai. Sau đó tôi cũng phải đến trung tâm xét nghiệm MEDLATEC Thừa Thiên Huế ở địa chỉ: Số 33 Thạch Hãn, Phường Thuận Hòa, TP Huế để xét nghiệm. Tôi điều trị uống thuốc của trung tâm dược liệu châu á khỏi được 3 năm nay rồi.
 
icon commentKim Thúy
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Trung tâm xét nghiệm Medlatec này đỉnh thật, trước kia mẹ tôi phải ra HN mới làm được các xét nghiệm về sàng lọc ung thư. Bây giờ chỉ cần ngồi tại nhà gọi điện, họ cho nhân viên đến tận nơi lấy máu xét nghiệm. Họ cũng đến tận nhà lấy máu và nước tiểu để xét nghiệm chức năng thận cho tôi. Chi phí rẻ hơn ở bệnh viện, không mất thời gian, làm xét nghiệm gì họ chỉ làm đúng xét nghiệm đó nên đỡ rất nhiều chi phí. Trước kia, mỗi lần đi viện là phải lấy số khám, sau đó đi khám, rồi có chỉ định làm xét nghiệm. Bác sĩ làm cho mấy trang xét nghiệm, lấu bao nhiêu máu. Mặc dù chỉ để đánh giá chức năng thận, nhưng sau khi được trung tâm dược liệu châu á chỉ dẫn, tôi chỉ phải làm xét nghiệm máu cho 3 chỉ số GFR, Creatinin, ure và xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu. Cảm thấy mọi thứ thật dễ dàng, bệnh bây giờ cũng đã hồi phục gần như hoàn toàn. Chỉ hy vọng là sẽ giữ gìn thật tốt để bệnh không tái phát trở lại.
 
icon commentPhạm Trung Khánh
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Nếu 8 tháng trước bác sĩ tư vấn cho tôi về chỉ số GFR thì có lẽ bệnh của tôi đã không nặng như bây giờ. Lúc ấy bác sĩ chỉ cho xét nghiệm Creatinin, ure, axit uric, Glucose...Tuyệt nhiên chả có lần nào làm GFR, thành ra lúc nào cũng ăn uống và uống thuốc chạy theo sự lên xuống của mấy chỉ số trên mà đâu biết GFR vẫn giảm dần mỗi ngày. Đến cách đây 1 tuần, bác sĩ thông báo GFR của tôi rất thấp, chỉ còn 17, bác sĩ khuyến cáo chuẩn bị để lọc máu. Tôi mới về tìm hiểu đến chỉ số này thì mới biết nó quan trọng đối với bệnh suy thận thế nào. Tôi có một câu hỏi ở trong đầu là tại sao lúc bệnh còn nhẹ, không cho làm xét nghiệm chỉ số này để theo dõi cho chính xác, tại sao lại để nó âm thầm giảm xuống để đến phút cuối mới kiểm tra?
 
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Tây y làm quái gì có thuốc hoặc có cách để hồi phục GFR, họ theo dõi để làm gì bạn? Chủ yếu vẫn là theo dõi Creatinin, ure, axit uric, Glucose...để đảm bảo bạn không bị biến chứng khi các chỉ số này tăng quá cao thôi.
 
icon commentChu Hồng Linh
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Khác gì trường hợp của tôi, xét nghiệm GFR giảm xuống còn 85, bác sĩ bảo không vấn đề gì. Đến lúc nó giảm còn 81, bác sĩ cũng bảo không sao. Tôi không hiểu nổi tại sao bác sĩ lại nói bệnh của tôi không sao, trong khi chỉ số bình thường nằm ngay bên cạnh cho thấy phải >90 mới là bình thường. Tôi có hỏi bác sĩ là vậy đến khi GFR giảm xuống mức nào thì mới coi là có vấn đề. Nhưng bác sĩ chỉ nổi cáu và bảo: Nếu anh cần chúng tôi điều trị thì hãy tuân thủ theo chỉ định của chúng tôi, nếu anh không cần thì quay về. Tôi vẫn điều trị cho đến lúc GFR chỉ còn 72, tôi quyết định uống thuốc của trung tâm dược liệu châu á. Sau 5 tháng GFR trở lại được 88, chính bác sĩ ở bệnh viện cũng không tin là GFR của tôi hồi phục được như thế. Hẳn nhiên là bác sĩ không thể nghi ngờ kết quả xét nghiệm vì xét nghiệm này do chính bác sĩ làm.
 
icon commentTrịnh Hoàng Nam
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Vậy những bệnh nhân ở những huyện hay tỉnh mà không thể làm được xét nghiệm chỉ số GFR thì trung tâm không nhận điều trị sao?
 
icon commentNguyễn Quang Quý
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Nếu không có chỉ số GFR bằng xét nghiệm thì chắc chắn là họ không nhận điều trị đâu, thuốc của họ giá trị cao nên không phải ai muốn điều trị họ cũng gửi cho.
 
icon commentDương Văn Vũ
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Chỉ số eGFR không phải chỉ số xét nghiệm. Nó chỉ được tính bằng 1 trong 3 công thức liên quan chỉ số creatinin máu hoặc nước tiểu, cân nặng, độ tuổi. Hầu hết các bv ở VN đều tính bằng công thức đơn giản nhất (thế giới công nhận nó là công thức gần đúng nhất) gồm 3 thông số: cteatinin máu, cân nặng và độ tuổi.
Chỉ cần đọc vài bài chuyên ngành trên mạng là biết những kiến thức này.
Ai cũng có thể tự tính eGFR sau khi có cs creatinin máu. Nếu có chút sai lệch với bv chỉ là do sai lệch cân nặng ở bv và tự cân …
 
icon commentBùi Thanh Tùng
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Chào bạn. Egfr được tính dựa trên Creatinin và tuổi, không liên quan đến cân nặng. Cơ bản thì nó sẽ thay đổi theo chỉ số Creatinin. Còn nói như bạn mà theo cân nặng thì chỉ số này chẳng khác nào được thả nổi. Ví dụ là một người có mức Creatinin bình thường, cân nặng 60kg có mức lọc cầu thận bình thường. Chẳng may sút đi 5kg mà Creatnin vẫn bình thường, chỉ số Egfr lại thay đổi theo cân nặng thì cũng được coi là bị suy thận hay sao?. Bạn có thể thấy trên lâm sàng họ đã cho mức nào thì được coi là bình thường (trong ngưỡng cho phép). Vì thế, cho dù bệnh nhân có tăng giảm trọng lượng thế nào, chỉ cần chỉ số Creatinin ổn định thì Egfr cũng sẽ ổn định.
 
icon commentĐinh Ngọc Anh
-
Tôi ở Quảng Nam, hơn 4 năm bị suy thận đều khám và theo dõi lấy thuốc điều trị ở bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam. Nhưng chưa bao giờ thấy bác sĩ nói đến chỉ số GFR, hôm qua tìm thấy diễn đàn này, vào đây mới thấy mọi người nói đến. Tôi cũng tìm hiểu thấy Trung tâm dược liệu châu á có chữa bệnh này. Tôi có liên hệ đến thì họ yêu cầu phải có chỉ số GFR. Tôi đã đi xét nghiệm lại ở bệnh viện trên thì bác sĩ họ không làm, họ chỉ xét nghiệm Creatinin và Ure, còn GFR thì họ tính bằng tay. Nhưng Trung tâm dược liệu Châu Á lại không nhận chữa cho tôi bằng cách tính này. Tôi không biết phải làm thế nào, bệnh của tôi đã ở giai đoạn 4 rồi. Theo như cách tính của bác sĩ thì chỉ số GFR của tôi hiện giờ là 18.
quest1460Tôi đang điều trị ở bv đa khoa quốc tế Pháp Việt - Q7- HCM hơn 2 năm nay. Chưa bao giờ thấy bác sĩ tính Egfr dựa trên cân nặng. Chỉ có dựa vào tuổi, Creatinin máu và Creatinin trong nước tiểu thôi. Có đôi lúc bs kiểm tra cân nặng để đánh giá vấn đề giữ nước của cơ thể chứ không phải cho độ lọc cầu thận.
 
icon commentNgọc Mai
-
Trải nghiệm cá nhân tôi trong 12 năm bị suy thận, tôi không ăn kiêng quá mức, không hạn chế quá mức như nhiều người khác. Tôi luôn căn cứ theo bảng xét nghiệm máu mỗi tháng để điều chỉnh ăn uống. Nhiều người khác họ nghe đâu đó nên rất sợ các thực phẩm chứa nhiều kali, họ không dám ăn nên cơ thể thiếu hụt thành phần này. Rõ ràng họ vẫn kiêng rất tốt, nhưng họ không thấy khỏe, họ không biết tại sao. Nhưng tôi biết, biết rất rõ, Kali là khoáng chất quan trọng trong cơ thể. Các tác dụng của kali với sức khỏe bao gồm điều hòa, cân bằng nước và điện giải, giúp duy trì hoạt động bình thường của các cơ quan, đặc biệt là hệ tim mạch, cơ bắp, tiêu hóa và tiết niệu. Tim mạch không chỉ nguy hiểm khi Kali tăng quá mức, nếu Kali giảm quá mức thì tim mạch cũng sẽ bị suy yếu theo. Ăn uống phải biết cân bằng, sự cắt giảm là đưa cuộc sống đến sự thụt lùi.
 
icon commentChi Linh Nguyen
-
Xin hỏi các anh chị, nếu chữa ở Trung Tâm Dược Liệu Châu Á thì bệnh có khỏi hòan toàn không? Bệnh có tái phát trở lại không?
 
Sửa bởi Amin:
icon commentLe Quynh Anh
-
Xin hỏi các anh chị, nếu chữa ở Trung Tâm Dược Liệu Châu Á thì bệnh có khỏi hòan toàn không? Bệnh có tái phát trở lại không?
quest1475Chào bạn, câu hỏi này tôi thấy rất dễ và cũng rất khó để trả lời. Nếu bạn là bệnh nhân thì tôi nghĩ, để khỏi bệnh hoàn toàn và bệnh không tái phát thì chỉ có bạn mới quyết định được và cũng chỉ có bạn mới trả lời được.
 
icon commentBùi Tường Vi
-
Xin hỏi các anh chị, nếu chữa ở Trung Tâm Dược Liệu Châu Á thì bệnh có khỏi hòan toàn không? Bệnh có tái phát trở lại không?
quest1475Để trả lời câu hỏi này, trước hết bạn nên đọc thật kỹ về các nguyên nhân gây ra bệnh suy thận. Nếu bạn tránh được tất cả các nguyên nhân này thì bạn sẽ không bao giờ bị suy thận, chứ chưa nói đến việc bạn có bị tái phát hay không.
 
icon commentHồ Thị Thơm
-
Xin hỏi các anh chị, nếu chữa ở Trung Tâm Dược Liệu Châu Á thì bệnh có khỏi hòan toàn không? Bệnh có tái phát trở lại không?
quest1475Dù bạn là người có sk bình thường, nhưng có một số bệnh nền là những nguyên nhân như: Tiểu đường, cao huyết áp, viêm cầu thận, hội chứng thận hư, bệnh thận đa nang, hẹp niệu đạo, lupus, viêm khớp dạng thấp, sỏi thận, u tuyến tiền liệt, nhiễm trùng tiết niệu...thì sẽ có nguy cơ cao bị suy thận. Do đó, khi bạn bị suy thận đã chữa hồi phục lại hoàn toàn nhưng một trong những nguyên nhân kia vẫn tồn tại thì bệnh suy thận vẫn sẽ tái phát lại.
 
icon commentNgoc An
-
Xin hỏi các anh chị, nếu chữa ở Trung Tâm Dược Liệu Châu Á thì bệnh có khỏi hòan toàn không? Bệnh có tái phát trở lại không?
quest1475Tôi bị tiểu đường tuyp 1, huyết áp cao. Bị suy thận 13 năm, ghép thận được 6 năm thì bị suy tiếp.
 
icon commentKien Pham
-
Xin hỏi các anh chị, nếu chữa ở Trung Tâm Dược Liệu Châu Á thì bệnh có khỏi hòan toàn không? Bệnh có tái phát trở lại không?
quest1475Tôi tưởng ghép thận xong uống thuốc chống đào thải thì sẽ ổn chứ?
 
icon commentNgoc An
-
Xin hỏi các anh chị, nếu chữa ở Trung Tâm Dược Liệu Châu Á thì bệnh có khỏi hòan toàn không? Bệnh có tái phát trở lại không?
quest1475Chào bạn, thuốc chống đào thải là để cơ thể chấp nhận quả thận mới thôi, còn mọi thứ bất thường khác trong cơ thể vẫn tác động đến quả thận mới mà. Điều này bác sĩ đã cảnh báo ngay từ đầu rồi. Biết làm sao hơn vì chẳng có thuốc nào chữa khỏi huyết áp cao và tiểu đường cả. Tôi ghép thận hết tổng chi phí là 1,2 tỷ, được 6 năm, tính ra mỗi năm tôi mất 200 triệu. Thật sự là cái giá không hề rẻ, nhưng có lẽ do tôi đen đủi thôi, vì tôi thấy có người ghép được 20 năm mà vẫn ổn.
 
icon commentPhạm Thị Mỹ
-
Xin hỏi các anh chị, nếu chữa ở Trung Tâm Dược Liệu Châu Á thì bệnh có khỏi hòan toàn không? Bệnh có tái phát trở lại không?
quest1475Tôi cũng đang có ý định ghép thận, bác sĩ cũng nói là trên thế giới có người ghép thận ổn định được trên 30 năm. Tôi cũng tìm hiểu rồi, Nếu được ghép thận của người còn sống thì thận hoạt động trung bình từ 12 đến 20 năm. Nếu ghép thận của người đã chết thì thận sẽ hoạt động ổn định từ 8 đến 12 năm. Những bệnh nhân được ghép thận trước khi chạy thận sẽ sống lâu hơn trung bình từ 10 đến 15 năm so với khi họ chạy thận. Tuy nhiên, theo số liệu của tổ chức thận học của Mỹ, bệnh nhân trước khi ghép thận nên chỉ tính với con số tối thiểu, ví dụ là từ 12 đến 20 năm thì nên hy vọng bản thân khi ghép thận sẽ ổn định trong 12 năm. Nếu kéo dài hơn nữa với thời gian đó thì sẽ càng tốt.
 
icon commentLê Văn Hiệp
-
Xin hỏi, tôi thấy trung tâm dươc liệu châu á nói là thuốc của họ chữa gốc bệnh mà.
 
icon commentDương Minh Lộc
-
Xin hỏi, tôi thấy trung tâm dươc liệu châu á nói là thuốc của họ chữa gốc bệnh mà.
quest1419Có thể bạn đang hiểu sai thế nào là gốc bệnh, ví dụ như gốc bệnh của bệnh cảm cúm là domiễn dịch bị suy giảm và bạn bị nhiễm virut chứ không phải là do nguyên nhân bạn đi mưa đi nắng. Bạn uống thuốc cảm cúm là chữa virut và miễn dịch chứ có phải chữa mua chữa nắng đâu. Nếu bạn bị suy thận do tiểu đường thì tiểu đường là nguyên nhân gây bệnh, còn gốc của bệnh suy thận là bộ lọc của cầu thận của bạn bị hỏng, họ chữa bộ lọc này chứ không chữa tiểu đường cho bạn.
 
icon commentHuynh Van Anh
-
Xin hỏi, tôi thấy trung tâm dươc liệu châu á nói là thuốc của họ chữa gốc bệnh mà.
quest1419Bình thường, tây y chỉ quan tâm đến Creatinin và ure khi bạn bị suy thận, đây là phần ngọn của bệnh suy thận. Còn sự suy giảm chức năng lọc của cầu thận GFR mới là gốc bệnh. Bạn đừng hiểu nhầm giữa gốc bệnh với nguyên nhân gây bệnh. Nếu bạn bị sỏi thận gây ra suy thận thì họ chỉ có trách nhiệm sửa chữa lại cầu thận để hồi phục lại chức năng lọc của thận thôi. Còn sỏi thận thì bạn phải chữa ở nơi khác. Mã bạn cũng phải xác định là nếu nguyên nhân của bạn vẫn còn thì dù suy thận có hồi phục hoàn toàn, trong tương lai gần nếu không điều chỉnh hoặc khắc phục các nguyên nhân thì thận của bạn sẽ bị suy trở lại.
 
icon commentHồ Quang Trung
-
‘’Chữa khỏi bệnh hoàn toàn và bệnh không tái phát’’, ai mà làm được điều này thì người đó chắc hẳn là thần tiên tái thế.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentHoa Đào
-
Tâm lý con người thật đa dạng, chưa điều trị thì chỉ sợ mất tiền mà bệnh không khỏi. Bây giờ chữa khỏi bệnh thì lại lo bệnh tái phát, tôi cũng là bệnh nhân những tôi không thể nghĩ nhiều nghĩ xa đến mức như vậy. Đỡ được bệnh, không phải chạy thận ghép thận là phúc lắm rồi.
 
icon commentTrần Lê Hưng
-
Bỏ ra hơn tỷ bạc để ghép thận mà vẫn bị tái phát đấy thôi, ghép thận hay điều trị hồi phục là cách hồi phục lại chức năng lọc tự nhiên của quả thận. Cách điều trị suy thận của Trung tâm dược liệu châu á tương tự như cách họ sửa chữa lại một chiếc cầu bị hư hỏng. Bạn hãy tưởng tượng 1 chiếc cầu có tải trọng 5 tấn, nhưng hàng ngày có những chiếc xe với tải trọng nhiều hơn qua lại làm chiếc cầu bị hỏng, bị sập. Họ sửa chữa và khôi phục lại chiếc cầu để đi lại như ban đầu, nhưng mọi người vẫn bắt nó gánh vượt mức tải trọng thì sớm muộn nó cũng bị gãy bị sập trở lại thôi.
 
icon commentNguyên Đình
-
Câu hỏi của bạn Chi Linh Nguyen về việc chữa khỏi bệnh hoàn toàn rất nhiều cách hiểu, có thể hiểu bệnh khỏi hoàn toàn là các chỉ số về bình thường, cái này dễ nghe hơn. Nhưng khỏi hoàn toàn là không bao giờ tái phát thì khác gì thách đố nhau.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentHồng Phương
-
Câu hỏi của bạn Chi Linh Nguyen về việc chữa khỏi bệnh hoàn toàn rất nhiều cách hiểu, có thể hiểu bệnh khỏi hoàn toàn là các chỉ số về bình thường, cái này dễ nghe hơn. Nhưng khỏi hoàn toàn là không bao giờ tái phát thì khác gì thách đố nhau.
quest1413Sức khỏe bệnh tật chứ có phải đồ vật đâu mà đòi bảo hành, bệnh tật từ mồm, ăn sạch thì khỏe mình, ăn bẩn thì hại mình. Thầy thuốc và bác sĩ chỉ có trách nhiệm chữa bệnh chứ đâu thể ăn uống thay cho bệnh nhân được.
 
icon commentĐặng Phú
-
Câu hỏi của bạn Chi Linh Nguyen về việc chữa khỏi bệnh hoàn toàn rất nhiều cách hiểu, có thể hiểu bệnh khỏi hoàn toàn là các chỉ số về bình thường, cái này dễ nghe hơn. Nhưng khỏi hoàn toàn là không bao giờ tái phát thì khác gì thách đố nhau.
quest1413Thực ra bạn ấy hỏi thì hỏi vậy thôi chứ trong thâm tâm chắc chắn bạn ấy cũng muốn chữa khỏi bệnh. Ai chả sợ tiền mất tật mang, nhưng đừng dùng đồng tiền để đòi hỏi nhiều quá, sẽ rất khó để chữa khỏi bệnh với tâm lý và suy nghĩ như vậy. Chỉ suy nghĩ lo lắng bệnh sẽ tái phát này kia thôi cũng đủ làm bệnh trầm trọng hơn rồi. Với người ghép thận, họ bỏ ra rất nhiều tiền mà có khi cả năm mới được ghép thận, có người phải mấy năm, có người không đủ điều kiện để ghép. Lúc ghép thì cũng chỉ mong là ca ghép thành công thôi, có ai dám hỏi bác sĩ là thận mới phải khỏe mãi mãi đâu.
 
icon commentNguyễn Thị Lệ
-
Câu hỏi của bạn Chi Linh Nguyen về việc chữa khỏi bệnh hoàn toàn rất nhiều cách hiểu, có thể hiểu bệnh khỏi hoàn toàn là các chỉ số về bình thường, cái này dễ nghe hơn. Nhưng khỏi hoàn toàn là không bao giờ tái phát thì khác gì thách đố nhau.
quest1413Chữa làm sao để khỏi bệnh là may mắn lắm rồi, muốn giữ được lâu dài để bệnh không tái phát thì bệnh nhân phải điều chỉnh và giữ gìn ăn uống sinh hoạt, đâu có liên quan đến thầy thuốc bác sĩ. Tốt nhất là sau khi chữa bệnh xong, hãy tìm hiểu thật kỹ về các nguyên nhân gây bệnh mà phòng tránh.
 
icon commentHà Xuân Giang
-
Câu hỏi của bạn Chi Linh Nguyen về việc chữa khỏi bệnh hoàn toàn rất nhiều cách hiểu, có thể hiểu bệnh khỏi hoàn toàn là các chỉ số về bình thường, cái này dễ nghe hơn. Nhưng khỏi hoàn toàn là không bao giờ tái phát thì khác gì thách đố nhau.
quest1413Bệnh nào chữa khỏi cũng không tái phát thì con người thành trường sinh bất tử hết rồi bạn ơi.
 
icon commentHoa Đào
-
Bạn Chi Linh Nguyen nên dành những sự lo nghĩ lo lắng thừa thãi đó cho việc làm thế nào để chữa khỏi bệnh, để không phải chạy thận ghép thận đi đã. Đừng cầm đèn chạy trước oto, nếu cứ ngồi đó là lo nghĩ thì đển lúc tỉnh giấc đã thấy mình nằm bên cạnh máy lọc máu nhân tạo là vừa.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentHuỳnh Cường
-
Chào các bạn, tôi điều trị ở trung tâm dược liệu châu á khỏi đến nay là hơn 6 năm, tất cả các chỉ số chức năng thận vẫn bình thường. Nhưng đến nay tôi vẫn duy trì chế độ ăn như khi bị bệnh. Tôi bị tiểu đường và huyết áp cao nên vẫn phải dùng thuốc tây để hỗ trợ. Cũng may là ăn uống và tập thể dục điều độ nên nói chung là mọi thứ khá ổn định. Tôi chỉ thấy thiệt thòi với nhiều người bình thường khác là không thể ăn uống xô bồ, nhiều món sơn hào hải vị cũng không được ăn. Nhưng tôi lại thấy may mắn hơn nhiều người phải chạy thận là tôi không phụ thuộc, tôi thích đi đây đi đó và tôi rất tự do. Tôi cũng không phải duy trì uống thuốc và bị nhiều nguy cơ như người bệnh ghép thận. Tôi rất hài lòng với sức khỏe bây giờ của mình.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentVan Dinh Nguyen
-
Chào các bạn, tôi điều trị ở trung tâm dược liệu châu á khỏi đến nay là hơn 6 năm, tất cả các chỉ số chức năng thận vẫn bình thường. Nhưng đến nay tôi vẫn duy trì chế độ ăn như khi bị bệnh. Tôi bị tiểu đường và huyết áp cao nên vẫn phải dùng thuốc tây để hỗ trợ. Cũng may là ăn uống và tập thể dục điều độ nên nói chung là mọi thứ khá ổn định. Tôi chỉ thấy thiệt thòi với nhiều người bình thường khác là không thể ăn uống xô bồ, nhiều món sơn hào hải vị cũng không được ăn. Nhưng tôi lại thấy may mắn hơn nhiều người phải chạy thận là tôi không phụ thuộc, tôi thích đi đây đi đó và tôi rất tự do. Tôi cũng không phải duy trì uống thuốc và bị nhiều nguy cơ như người bệnh ghép thận. Tôi rất hài lòng với sức khỏe bây giờ của mình.
quest1405Chúc mừng bạn Huỳnh Cường, tôi thấy nhiều bệnh nhân nói là uống thuốc điều trị của TT dược liệu Châu Á thì huyết áp rất ổn định, không phải dùng thuốc nũa mà bạn? Hay là chỉ khi uống thuốc thôi, sau đó thì lại phải uống thuốc tây để điều trị huyết áp cao?
 
icon commentNguyễn Thế Anh
-
Chúc mừng bạn Huỳnh Cường, tôi thấy nhiều bệnh nhân nói là uống thuốc điều trị của TT dược liệu Châu Á thì huyết áp rất ổn định, không phải dùng thuốc nũa mà bạn? Hay là chỉ khi uống thuốc thôi, sau đó thì lại phải uống thuốc tây để điều trị huyết áp cao?
 
Sửa bởi Amin:

Tiêu điểm

Top Dưới