Bị suy thận mãn tính do cơ thể mất nước điều trị như thế nào? icon comment 28

icon commentĐÀO DUY ĐỒNG
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
 
Đăng nhập để bình luận
icon commentLâm Thị Anh Thư
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNGChào bạn.
Tôi rất tiếc khi biết bạn đang phải đối diện một vấn đề nghiêm trọng như thế này. Có một điều tôi muốn nói để bạn cảm thấy được an ủi: Cơ thể mất nước cũng là 1 nguyên nhân phổ biến dẫn đến suy thận. Thật buồn là rất ít người ý thức được điều đó cho đến khi bị bệnh và tôi cũng là một người đang sống trong tình trạng tương tự như bạn. Tôi bị ở độ 3b rồi, việc chạy thận là hiển nhiên và chắc chắn sẽ sớm thôi. Tôi đã trải qua khá nhiều các loại thực phẩm chức năng, thuốc nam, thuốc đông y nhưng đều vô nghĩa. Tôi đã chấp nhận sự thật nhưng vẫn hy vọng sẽ có một cách nào đó để sống chung với bệnh và không phải chạy thận nhân tạo. Có vẻ như sẽ là rất khó nhỉ?
Cùng nhau hy vọng thôi.
 
icon commentNguyễn xuân quang
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNG Khi một người bị mất nước nghiêm trọng, tình trạng này có thể dẫn đến tổn thương thận cấp tính và sau đó là suy thận mãn tính.
Mất nước làm tăng lượng chất thải trao đổi chất trong cơ thể, vì thận không còn có thể đào thải chất thải này ra ngoài tốt như Hơn nữa, một người càng bị mất nước, não càng kích thích thận giữ lại nhiều nước và natri hơn.
Cuối cùng, sự cố trong các quá trình này có thể gây ra suy thận cấp. Khi điều này xảy ra, thận không thể lọc chất thải ra khỏi máu một cách thích hợp, có thể gây tử vong nếu một người không được điều trị kịp thời.
Vì mọi người luôn mất nước qua da và các cơ quan khác, nên họ cần Tuy nhiên, những người bị suy thận do bệnh thận mãn tính có thể cần hạn chế lượng chất lỏng nạp vào, tùy thuộc vào hướng dẫn của bác sĩ.
 
icon commentĐặng hải anh
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNGĐây là các nguyên nhân gây mất nước của cơ thể và có nguy cơ cao dẫn đến suy giảm chức năng thận:
Bị tiểu đường.
Đã bị bệnh hoặc bị tiêu chảy.
Đã ở ngoài nắng quá lâu (say nắng)
Đã uống quá nhiều rượu.
Đổ nhiều mồ hôi sau khi tập thể dục.
Có nhiệt độ cơ thể rất cao (sốt cao kéo dài).
Dùng thuốc khiến bạn đi tiểu nhiều hơn (thuốc lợi tiểu)
Còn đây là cách duy nhất để hồi phục lại chức năng thận
 
Sửa bởi Amin:
icon commentHà Tiến Huy
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNG Đa phần không một ai có thể nghĩ rằng mất nước có thể ảnh hưởng đến thận. Tuy nhiên, đó lại là một nguyên nhân và nó rất dễ dàng xảy ra.
Khoảng 60-70% trọng lượng cơ thể bạn là nước và mọi bộ phận trong cơ thể đều cần nước để hoạt động bình thường.
Nước giúp:
- Loại bỏ chất thải ra khỏi máu dưới dạng nước tiểu.
- Giữ cho mạch máu mở để chất dinh dưỡng có thể di chuyển dễ dàng đến thận.
Khi bạn bị mất nước, cơ thể sẽ không thực hiện được những chức năng này.
Mất nước có thể xảy ra khi bạn mất quá nhiều nước trong cơ thể từ: Tiêu chảy, Nôn mửa, Đổ mồ hôi, Tăng lượng nước tiểu do các tình trạng như bệnh tiểu đường không được kiểm soát tốt.
Mất nước nhẹ có thể gây mệt mỏi và làm suy yếu các chức năng bình thường của cơ thể. Mất nước nhẹ thường xuyên có thể dẫn đến tổn thương thận vĩnh viễn theo thời gian. Mất nước nghiêm trọng có thể gây tổn thương thận nhanh hơn.
Đúng là hiện tại tây y không có bất cứ 1 loại thuốc hoặc 1 giải pháp nào để hồi phục lại chức năng thận. Việc lọc máu hay ghép thận chỉ là giải pháp thay thế. Hiệu quả không đảm bảo và rủi ro nhiều hơn lợi ích. Việc dùng bài thuốc Phức Thận Tán và nhiều bài thuốc khác trong cuốn Thiên Gia Diệu Phương của Trung tâm dược liệu Châu Á là một giải pháp của khoa học, không còn đơn giản là bài thuốc YHCT nữa. Sẽ có rất nhiều người bệnh suy thận được cứu sống nhờ nghiên cứu này.
 
icon commentNguyễn Gia Khánh
-
Đa phần không một ai có thể nghĩ rằng mất nước có thể ảnh hưởng đến thận. Tuy nhiên, đó lại là một nguyên nhân và nó rất dễ dàng xảy ra.
Khoảng 60-70% trọng lượng cơ thể bạn là nước và mọi bộ phận trong cơ thể đều cần nước để hoạt động bình thường.
Nước giúp:
- Loại bỏ chất thải ra khỏi máu dưới dạng nước tiểu.
- Giữ cho mạch máu mở để chất dinh dưỡng có thể di chuyển dễ dàng đến thận.
Khi bạn bị mất nước, cơ thể sẽ không thực hiện được những chức năng này.
Mất nước có thể xảy ra khi bạn mất quá nhiều nước trong cơ thể từ: Tiêu chảy, Nôn mửa, Đổ mồ hôi, Tăng lượng nước tiểu do các tình trạng như bệnh tiểu đường không được kiểm soát tốt.
Mất nước nhẹ có thể gây mệt mỏi và làm suy yếu các chức năng bình thường của cơ thể. Mất nước nhẹ thường xuyên có thể dẫn đến tổn thương thận vĩnh viễn theo thời gian. Mất nước nghiêm trọng có thể gây tổn thương thận nhanh hơn.
Đúng là hiện tại tây y không có bất cứ 1 loại thuốc hoặc 1 giải pháp nào để hồi phục lại chức năng thận. Việc lọc máu hay ghép thận chỉ là giải pháp thay thế. Hiệu quả không đảm bảo và rủi ro nhiều hơn lợi ích. Việc dùng bài thuốc Phức Thận Tán và nhiều bài thuốc khác trong cuốn Thiên Gia Diệu Phương của Trung tâm dược liệu Châu Á là một giải pháp của khoa học, không còn đơn giản là bài thuốc YHCT nữa. Sẽ có rất nhiều người bệnh suy thận được cứu sống nhờ nghiên cứu này.
HÀ TIẾN HUYPhức Thận Tán là bài thuốc cổ phương của Trung Hoa, hiện tại có rất nhiều bệnh viện chuyên khoa thận ở nơớc này đang ứng dụng để điều trị hồi phục chức năng thận cho bệnh nhân. Hiệu quả đạt được rất mỹ mãn. Điểm hạn chế là chi phí do các thành phần thuốc khá độộc đáo. Hiện tại việc ứng dụng bài thuốc này ở TQ đang rất khó khăn do điều luật cấm săn bắn và sử dụng các thành phần động vật quý hiếm để làm thuốc. Các bệnh nhân ở VN vẫn rất may mắn tiếp cận bài thuốc này và tăng thêm cơ hội hồi phục chức năng thận một cách tự nhiên, an toàn, hiệu quả cao.
 
icon commentLƯU BẢO TRÂM
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNG Mất nước có thể:
- Gây ra chất thải và tích tụ axit trong cơ thể bạn.
- Làm tắc nghẽn thận bằng protein cơ (myoglobin).
- Góp phần gây ra sỏi thận và nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI).
Sỏi thận ít có khả năng hình thành hơn khi bạn uống đủ nước để ngăn các tinh thể hình thành sỏi dính lại với nhau. Nước cũng giúp loại bỏ vi khuẩn và làm cho thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu hiệu quả hơn.
Dấu hiệu bạn có thể bị mất nước: Miệng khô hoặc dính, Cảm thấy khát nước, Đau đầu, Nước tiểu màu vàng sẫm, Cảm thấy mệt mỏi, Đi tiểu ít hơn.
Không có quy tắc chung nào cho lượng nước uống vào. Nhu cầu của bạn phụ thuộc vào độ tuổi, khí hậu, bài tập thể dục, thai kỳ, cho con bú và bệnh tật. Hãy hỏi chuyên gia chăm sóc sức khỏe xem lượng nước phù hợp với bạn là bao nhiêu.
Nếu bạn bị suy thận, hãy làm theo lời khuyên của bác sĩ chăm sóc sức khỏe về lượng chất lỏng nạp vào. Đồng thời, các loại thuốc điều trị cần được đánh giá về độ an toàn. Thuốc thảo dược chiết xuất sẽ loại bỏ được các độc tố và các chất gây hại. Điều này sẽ an toàn hơn các loại thuốc nam, bắc và đông y.
 
icon commentTrần hiếu trung
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNG Ôi. Thật trùng hợp vì tôi cũng là bệnh nhận bị tiểu đường từ tuyp 2 đến tuyp 1, sau đó bị rối loạn tiêu hóa kéo dài dẫn đến bị suy thận.
Tôi đã theo bệnh viện hơn 3 năm, việc duy trì bảo tồn ban đầu khá tốt, nhưng sau đó bệnh lao dốc một cách chóng mặt. Tôi biết đến trung tâm dược liệu Châu Á khi bệnh đã ở giai đoạn 4 và đã xác định phải làm cầu tay để lọc máu. Thật tuyệt vì nữ thần may mắn đã mỉm cười với tôi. Chỉ cố Creatinin, ure và Egfr thay đổi một cách tích cực. Sau 14 tháng điều trị liên tục, kết quả theo dõi bệnh của tôi đã khiến bác sĩ phải kinh ngạc và phải nó đó là một sự thay đổi ngoạn mục ngoài sự tưởng tượng: Cả bệnh suy thận và bệnh tiểu đườngcủa tôi đều đã được giải quyết. Tôi đã đạt tới mốc 5 năm ổn định bệnh mà không phải dùng tới bất cứ 1 viên thuốc nào cho bệnh tiểu đường cũng như bệnh suy thận. Tất nhiên việc ăn kiêng + tập khí công + yoga vẫn phải duy trì một cách nghiêm túc.
Tôi cũng đã giới thiệu cho khá nhiều người bị suy thận về thuốc của trung tâm. Thật tệ là không phải bệnh nhân nào cũng được trung tâm nhận điều trị. Do chi phí tiền thuốc khá cao nên cũng có nhiều bệnh nhân không thể theo để điều trị. Nhưng với những ai đã trải qua thuốc ở đó đều có kết quả hồi phục rất tốt.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentHOÀNG VŨ
-
+Ôi. Thật trùng hợp vì tôi cũng là bệnh nhận bị tiểu đường từ tuyp 2 đến tuyp 1, sau đó bị rối loạn tiêu hóa kéo dài dẫn đến bị suy thận.
Tôi đã theo bệnh viện hơn 3 năm, việc duy trì bảo tồn ban đầu khá tốt, nhưng sau đó bệnh lao dốc một cách chóng mặt. Tôi biết đến trung tâm dược liệu Châu Á khi bệnh đã ở giai đoạn 4 và đã xác định phải làm cầu tay để lọc máu. Thật tuyệt vì nữ thần may mắn đã mỉm cười với tôi. Chỉ cố Creatinin, ure và Egfr thay đổi một cách tích cực. Sau 14 tháng điều trị liên tục, kết quả theo dõi bệnh của tôi đã khiến bác sĩ phải kinh ngạc và phải nó đó là một sự thay đổi ngoạn mục ngoài sự tưởng tượng: Cả bệnh suy thận và bệnh tiểu đườngcủa tôi đều đã được giải quyết. Tôi đã đạt tới mốc 5 năm ổn định bệnh mà không phải dùng tới bất cứ 1 viên thuốc nào cho bệnh tiểu đường cũng như bệnh suy thận. Tất nhiên việc ăn kiêng + tập khí công + yoga vẫn phải duy trì một cách nghiêm túc.
Tôi cũng đã giới thiệu cho khá nhiều người bị suy thận về thuốc của trung tâm. Thật tệ là không phải bệnh nhân nào cũng được trung tâm nhận điều trị. Do chi phí tiền thuốc khá cao nên cũng có nhiều bệnh nhân không thể theo để điều trị. Nhưng với những ai đã trải qua thuốc ở đó đều có kết quả hồi phục rất tốt.
TRẦN HIẾU TRUNG Tôi có đủ điều kiện tài chính để ghép thận nhưng vẫn muốn điều trị hơn là ghép. Tuy nhiên, trên kết quả siêu âm có kết luận là thận bị teo nhỏ và bị xơ hóa nên trung tâm từ chối điều trị. Hiện giờ tôi đang tìm hiểu mọi thứ về việc ghép thận, các tài liệu y khoa của nước ngoài cho thấy có rất nhiều thứ mang tính rủi ro sau ca ghép. Những điều này không được nói đến nhiều hoặc chi tiết ở tại liệu bằng tiếng việt. Có nhiều kênh thông tin ở việt nam chỉ nói đến mặt tích cực và các ca thành công, họ không đề cập đến những bệnh nhân bị thất bại sạu ghép. Điều này sẽ dẫn đến sự thiểu hiểu biết và những quyết định vội vàng của bệnh nhân.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentLê Thị Ngân
-
+Ôi. Thật trùng hợp vì tôi cũng là bệnh nhận bị tiểu đường từ tuyp 2 đến tuyp 1, sau đó bị rối loạn tiêu hóa kéo dài dẫn đến bị suy thận.
Tôi đã theo bệnh viện hơn 3 năm, việc duy trì bảo tồn ban đầu khá tốt, nhưng sau đó bệnh lao dốc một cách chóng mặt. Tôi biết đến trung tâm dược liệu Châu Á khi bệnh đã ở giai đoạn 4 và đã xác định phải làm cầu tay để lọc máu. Thật tuyệt vì nữ thần may mắn đã mỉm cười với tôi. Chỉ cố Creatinin, ure và Egfr thay đổi một cách tích cực. Sau 14 tháng điều trị liên tục, kết quả theo dõi bệnh của tôi đã khiến bác sĩ phải kinh ngạc và phải nó đó là một sự thay đổi ngoạn mục ngoài sự tưởng tượng: Cả bệnh suy thận và bệnh tiểu đườngcủa tôi đều đã được giải quyết. Tôi đã đạt tới mốc 5 năm ổn định bệnh mà không phải dùng tới bất cứ 1 viên thuốc nào cho bệnh tiểu đường cũng như bệnh suy thận. Tất nhiên việc ăn kiêng + tập khí công + yoga vẫn phải duy trì một cách nghiêm túc.
Tôi cũng đã giới thiệu cho khá nhiều người bị suy thận về thuốc của trung tâm. Thật tệ là không phải bệnh nhân nào cũng được trung tâm nhận điều trị. Do chi phí tiền thuốc khá cao nên cũng có nhiều bệnh nhân không thể theo để điều trị. Nhưng với những ai đã trải qua thuốc ở đó đều có kết quả hồi phục rất tốt.
TRẦN HIẾU TRUNG Thành công ca ghép của bác sĩ là các chỉ số sinh tồn ổn định sau ca ghép và trong suốt thời gian theo dõi ở bệnh viện. Nhưng nó là quá sớm vì cơ thể cần thích nghi và chấp nhận quả thận mới, điều này thời gian sẽ trả lời và kết quả sau đó tốt đẹp hay không đều phụ thuộc hoàn toàn vào sự may mắn như số phận mỗi người. Trường hợp của mẹ tôi - bệnh nhân suy thận cũng do cơ thể mất nước do mẹ tôi có thói quen uống ít nước. Sau ca ghép, bác sĩ ca ngợi sự thành công và sự hồi phục sức khỏe là rất tốt. Mẹ rất nghiêm túc trong ăn uống và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, chỉ được hơn 1 năm thì tình trạng thải ghép bắt đầu xảy ra. Hiện giờ mẹ tôi đang chạy thận nhân tạo 3 lần / tuần.
Các bạn hãy nhớ rằng cho dù đã ghép thận và chức năng thận đã trở lại ổn định, các bạn vẫn là bệnh nhân suy thận chứ không phải là người bình thường. Hãy thật chú ý giữ gìn và xin chúc mọi người thật nhiều may mắn.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentĐÀO DUY ĐỒNG
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNGXin cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã dành thời gian chia sẻ và cho tôi những lời khuyên. Mấy ngày hôm nay tôi bị khó thờ, người bị phù nên phải nhập viện để bác sĩ theo dõi. Tôi khá bất ngờ khi trở lại diễn đàn này và nhận được nhiều chỉ dẫn tích cực từ các bạn. Chắc chắn là ngay sau đây tôi sẽ tìm hiểu thêm về bài thuốc của Trung tâm dược liệu Châu Á. Tôi đang uống đủ nước và đi tiểu tốt, kích thước thận qua siêu âm cho thấy vẫn bình thường. Hy vọng tôi sẽ được trung tâm nhận điều trị. Tôi chỉ muốn hỏi thêm về chi phí điều trị ở đó để chuẩn bị?.
Một lần nữa xin cảm ơn các bạn rất nhiều.
 
icon commentVÕ ĐÌNH NHẬT
-
Xin cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã dành thời gian chia sẻ và cho tôi những lời khuyên. Mấy ngày hôm nay tôi bị khó thờ, người bị phù nên phải nhập viện để bác sĩ theo dõi. Tôi khá bất ngờ khi trở lại diễn đàn này và nhận được nhiều chỉ dẫn tích cực từ các bạn. Chắc chắn là ngay sau đây tôi sẽ tìm hiểu thêm về bài thuốc của Trung tâm dược liệu Châu Á. Tôi đang uống đủ nước và đi tiểu tốt, kích thước thận qua siêu âm cho thấy vẫn bình thường. Hy vọng tôi sẽ được trung tâm nhận điều trị. Tôi chỉ muốn hỏi thêm về chi phí điều trị ở đó để chuẩn bị?.
Một lần nữa xin cảm ơn các bạn rất nhiều.
ĐÀO DUY ĐỒNGTheo tôi biết là nếu như bệnh nhân vẫn đi tiểu tốt, thận không bị teo và không bị xơ hóa nhiều thì trung tâm sẽ nhận điều trị. Còn về chi phí tiền thuốc thì sẽ tùy theo tình trạng bệnh của mỗi người, Trung tâm này chiết xuất bào chế thuốc cho từng bệnh nhân khác nhau nên chi phí sẽ không giống nhau. Tiền thuốc mỗi tháng của tôi là 14 triệu, tôi bị suy thận độ 4 và đã làm cầu tay để sẵn sàng chạy thận. Tuy nhiên, sau 6 tháng uống thuốc của trung tâm, bác sĩ đã đóng lại cầu tay. Hiện tại tôi đã điều trị được 11 tháng, chỉ số eGFR là 74 (mức bình thường là >90). Phác đồ điều trị mà trung tâm đưa ra cho tôi là 14 tháng.
 
icon commentĐÀO DUY ĐỒNG
-
Xin cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã dành thời gian chia sẻ và cho tôi những lời khuyên. Mấy ngày hôm nay tôi bị khó thờ, người bị phù nên phải nhập viện để bác sĩ theo dõi. Tôi khá bất ngờ khi trở lại diễn đàn này và nhận được nhiều chỉ dẫn tích cực từ các bạn. Chắc chắn là ngay sau đây tôi sẽ tìm hiểu thêm về bài thuốc của Trung tâm dược liệu Châu Á. Tôi đang uống đủ nước và đi tiểu tốt, kích thước thận qua siêu âm cho thấy vẫn bình thường. Hy vọng tôi sẽ được trung tâm nhận điều trị. Tôi chỉ muốn hỏi thêm về chi phí điều trị ở đó để chuẩn bị?.
Một lần nữa xin cảm ơn các bạn rất nhiều.
ĐÀO DUY ĐỒNGThật tuyệt, đây là những thông tin tích cực nhất mà tôi muốn đón nhận cho một ngày mới. Tôi đã sẵn sàng cho hành tình hồi sinh của mình. Cầu nguyện để vị thần may mắn cũng sẽ mỉm cười với tôi. Thận chúc cho tất cả các bạn những điều tốt đẹp nhất.
 
icon commentĐỗ Phúc
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNGBố em bị suy độ 4 nhưng vẫn còn đi tiểu tốt. Độ lọc egfr chỉ còn 13 và bác sĩ có gì định làm cầu thay. Không biết là bố em có thể uống thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á được không. Em rất lo lắng về bệnh của bố em đã ở giai đoạn này không biết thuốc của họ có chữa hồi phục được nữa không, trong khi tiền thuốc thì rất cao.
 
icon commentĐoàn thu yến
-
Bố em bị suy độ 4 nhưng vẫn còn đi tiểu tốt. Độ lọc egfr chỉ còn 13 và bác sĩ có gì định làm cầu thay. Không biết là bố em có thể uống thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á được không. Em rất lo lắng về bệnh của bố em đã ở giai đoạn này không biết thuốc của họ có chữa hồi phục được nữa không, trong khi tiền thuốc thì rất cao.
Đỗ PhúcTôi thấy là chính sách của trung tâm là nhận thuốc điều trị chưa phải trả tiền trước. Mà dù sao cũng ở giai đoạn này rồi thì còn gì để lo lắng nữa. Bạn đã phải mất tiền ngay đâu mà phải sợ. Vì có hiệu quả bạn mới phải trả tiền nên chắc chắn phải có % thành công cao thì họ mới nhận. Hiểu đơn giản là nếu ai họ cũng nhận chữa theo kiểu bán thực phẩm chức năng thì chắc họ đã phá sản từ lâu rồi. Tôi không được may mắn biết đến họ sớm, mãi đến khi lọc máu và bị vô niệu mới thấy thông tin của họ. Lúc đó cũng đến tận nơi xin tư vấn điều trị nhưng họ từ chối.
 
icon commentVũ Thiện Khiêm
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNGGiờ đây tôi cũng chẳng ước gì cho tương lai, chỉ ước gì quay lại thời gian biết đến trung tâm này sớm hơn để chữa bệnh kịp thời, lúc đó còn có tiền và còn có cơ hội điều trị. Suốt 6 năm bị bệnh, đi bao nhiêu nơi với rất nhiều thầy, cùng với rất nhiều loại thuốc bổ thận và thực phẩm chức năng. Bây giờ phải chạy thận và đang phải gánh một số nợ mà không biết trả bằng cách nào. Sức khỏe không có thì chỉ biết sống hết ngày hôm nay thôi.
 
icon commentLê Gia Hiếu
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNGThật tuyệt là sau 3 liệu trình (1,5 tháng) uống thuốc của trung tâm, các chỉ số xét nghiệm của mình đều ổn. Chỉ số viêm CRP đã giảm, các chỉ số về hồng cầu tiểu cầu, albumin trong máu tăng gần về ngưỡng cho phép. Chỉ số Protein và hồng cầu niệu cũng giảm nhiều hơn. Creatinin và ure vẫn giảm đều, eGFR liệu trình này tăng được 7 đơn vị. Vậy là từ trước khi uống thuốc eGFR chỉ có 16, nay đã tăng lên 30 rồi. Người khỏe lên trông thấy, cũng có thể thấy kết quả tốt mà tinh thần phấn chấn nên có nhiều năng lượng hơn, da dẻ cũng sáng hơn. Mình vẫn rất nghiêm ngặt tuân thủ ăn uống và ngủ nghỉ, vẫn đi chơi, đi du lịch, đi dự tiệc nhưng không buông thả, vẫn mang thuốc đi theo để uống.
 
icon commentNguyên Phúc
-
Tôi là bệnh nhân tiểu đường tuyp 2 từ hơn 6 năm trước, luôn trong tình trạng khát nước nhưng tôi rất hạn chế uống nước. Nói chung sức khỏe vẫn ổn cho tới khi tôi bị ngộ độc thực phẩm, điều này dẫn tới việc bị tiêu chảy kéo dài hơn 2 tuần. Tôi vẫn được bác sĩ truyền nước nhưng không hiểu sao sau đó tôi có kết luận bị suy thận cấp và hiện tại đang bị suy thận mãn tính độ 2. Bác sĩ cho biết nguyên nhân suy thận của tôi là do cơ thể mất nước.
Tôi vẫn đang duy trì theo đơn thuốc và chế độ ăn uống của bác sĩ để bảo tồn, huyết áp vẫn khó kiểm soát. Nhưng tôi biết việc bảo tồn này không có gì đảm bảo lâu dài và đó không phải là cách chữa trị. Xin hỏi, có phương pháp hoặc thuốc nào điều trị được bệnh của tôi không? Xin cảm ơn.
ĐÀO DUY ĐỒNGMình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
 
icon commentTạ Thị Thu Hiền
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcKhông biết do tập thể dục cường độ cao hay do ra mồ hôi quá nhiều, bác sĩ cũng nói tôi bị suy thận mãn tính do mất nước. Tôi đang điều trị bệnh suy thận mạn độ 3 ở bệnh viện thận Hà Nội. Bác sĩ vẫn thường xuyên kiểm tra định kỳ thì tôi thấy có cả chỉ số eGFR. Tôi không biết bác sĩ tính toán chỉ số này dựa trên cái gì nhưng rõ ràng là có. Theo như bác sĩ giải thích là chỉ khi nào tôi đã phải lọc máu thì bác sĩ sẽ không theo dõi chỉ số này nữa. Còn Hiện tại tôi đang điều trị bảo tồn thì bác sĩ vẫn theo dõi thường xuyên.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentLÊ NGỌC GIA HÂN
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên Phúc Nếu tìm hiểu ở trên các trang mạng thì các công thức tính độ lọc cầu thận Egfr đều có dựa trên cân nặng. Tôi không biết các công thức đó là chính xác trên chuyên môn hay không. Nhưng bác sĩ ở bệnh viện Vinmec đang điều trị cho tôi thì nói rằng họ tính toán độ lọc cầu thận dựa trên chỉ số Creatinin hoặc Cystatin C. Không liên quan đến cân nặng của bệnh nhân. Bác sĩ cũng giải thích rằng Egfr chỉ thay đổi khi Creatinin hoặc Cystatin C thay đổi. Nếu dựa vào chỉ số cân nặng thì sẽ không chính xác vì có những khi bệnh nhân béo lên hoặc bị phù do giữ nước, chỉ số Creatinin không thay đổi thì thực tế Egfr cũng không thay đổi. Nhưng nếu tính cả cân nặng thì sẽ có sự sai lệch nghiêm trọng. Sau này chuyển sang điều trị ở trung tâm dược liệu Châu Á, họ cũng nói như vậy.
Tôi từng bị huyết áp rất cao và phải cấp cứu bằng thuốc hạ huyết áp kết hợp với thuốc lợi tiểu. Sau đó tôi đã tự dùng thuốc lợi tiểu thường xuyên để ổn định huyết áp. Tôi đi tiểu rất nhiều nhưng uống nước lại không đủ nên bị tổn thương cầu thận.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentHoàng Yến Chi
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcTôi bị suy thận cấp do một lần bị say nắng. sau đó thận trở lại bình thường được hơn 2 năm, tôi bị say nắng lần 2 và đã bị suy thận mãn tính. Bác sĩ ở Khoa Nội thận - Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM cũng tính ra kết quả Egfr cho tôi nhưng không dựa vào chỉ số cần nặng. Tôi nghĩ rằng cân nặng của mỗi người sẽ không ổn định nên việc dựa vào cân nặng là không chính xác. Egfr sẽ thay đổi theo sự thay đổi của Creatinin và Ure là chính xác nhất. Vì độc tố giảm thì chắc chắn chức năng thận đang tăng lên, vì chức năng thận có tốt thì mới lọc được độc tố ra ngoài.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentVũ Thái Cường
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcĐiều này rất chính xác.
Tôi đang sinh sống và làm việc ở bên Đài Loan. Tôi bị suy thận mãn tính do uống nhiều rượu. Trong thời gian bị bệnh thận suy độ 3, Bác sĩ bên này vẫn tính chỉ số Egfr dựa trên creatinin. Thời gian đó tôi cũng chỉ được kê đơn thuốc huyết áp, tim mạch và lợi tiểu. Tôi cũng có điều trị duy trì với thuốc của trung tâm dược liệu châu Á. Đến khi chỉ số creatinin trở về mức bình thường thì bác sĩ không tính độ lọc cầu thận theo creparin nữa mà lại tính theo sistary C. Điểm đặc biệt là mặc dù Urê và Creatinin đã ở mức bình thường, Nhưng bác sĩ tính Egfr theo Cystatin C thì vẫn bị suy độ 1, có nghĩa là Egfr = 80mL/phút/1,73m2. Tôi vẫn tiếp tục duy trì uống thuốc đến khi Egfr >90mL/phút/1,73m2 trong 2 tháng liên tục thì bác sĩ không kiểm tra chỉ số này nữa.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentCao Khánh Linh
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcChào bạn. Egfr của bạn về >90 được bao lâu rồi? Có bị tái phát lại không?
Tôi bị ngộ độc thực phẩm và bị tiêu chảy hơn 1 tháng, sau đó bác sĩ kết luận bị suy thận mạn độ 3b. Tôi đang theo bác sĩ Tuyển ở bv Bạch Mai, nói chung mọi thứ đang không tốt. Bác sĩ đã thay đổi nhiều đơn thuốc nhưng huyết áp vẫn rất cao, tôi thấy chóng mặt khó thở. Các chỉ số xét nghiệm nước tiểu không tốt, hồng cầu, bạch cầu và Protein niệu vẫn không giảm.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentVũ Thái Cường
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcCó bị tái phát bạn ạ.
Lần đầu tiên Egfr của tôi về >90 được 14 tháng thì tôi bị viêm đường tiết niệu tiểu ra máu. Lúc đó đi khám Egfr vẫn ổn, Creatinin và Ure vẫn bình thường. Nhưng Protein niệu và hồng cầu rất cao. Bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh uống 2 tuần, kiểm tra lại thì viêm tiết niệu có giảm nhưng chức năng thận bị suy độ 1. Tôi mua thuốc của trung tâm dược liệu châu á uống 4 tháng thì các chỉ số về bình thường, cố gắng giữ gìn đến nay được hơn 2 năm rồi.
 
icon commentEmma Le
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcÔi, chạy chữa bao nhiêu tiền mà bệnh vẫn tái phát thì nản quá.
 
icon commentCao Hoàng Phương
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcCó thể bạn chưa hiểu hoặc cố tình không hiểu về cơ chế bệnh. Đây không phải là tái phát bệnh mà là biến chứng của một căn bệnh khác. Căn bệnh đó là do bệnh nhân không giữ gìn hoặc bệnh tự phát triển. Chỉ khi nào bạn không có bệnh gì mà thận bị suy trở lại thì mới gọi là tái phát.
 
icon commentLuu Minh Dat
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcTôi dùng thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á cũng hồi phục được 9 tháng thì bị ứ nước bể thận do phì đại tiền liệt tuyến, bệnh suy thận nhảy lên độ 3 chỉ trong 4 tháng điều trị tuyến tiền liệt. Trung tâm không nhận điều trị vì các loại thuốc cho khối phì đại của tôi phải dùng khá nhiều. Đến khi khỏi phì đại thì chức năng tiểu của tôi kém hẳn luôn, đi tiểu mỗi ngày chỉ được khoảng dưới 400ml, sau vài tháng thì tôi phải chạy thận định kỳ.
 
icon commentNguyễn Anh Kiệt
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcChủ yếu là do bệnh nhân có giữ gìn được hay không thôi. Tôi được hơn 5 năm nay vẫn ổn, không bị bất kỳ vấn đề gì. Tôi ăn nhạt, uống nước lọc pha ấm, không bao giờ uống nước lạnh. Ăn chín, tuyệt đối không ăn đồ sống, sữa chua cũng bỏ. Luôn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Đi ngủ luôn mặc quần áo dài và đeo tất. Cố gắng hết sức không để bị cảm. Nếu bị cảm thì chỉ có xông lá và đánh cảm, không uống kháng sinh, cũng không uống thuốc cảm thảo dược.
 
icon commentKyle Vu
-
Mình thấy mọi người chỉ quan tâm đến chỉ số Creatinin và Ure, đang rất mơ hồ về chỉ số độ lọc cầu thận Egfr. Theo tìm hiểu thì tôi đã biết tại sao bác sĩ ở Bệnh viện không quan tâm đến chỉ số này. Vì nó được tính dựa trên giới tính + độ tuổi + cân nặng + chỉ số creatinin. Nếu một trong các thành phần có sự thay đổi thì Egfr cũng sẽ thay đổi theo. Cũng vì thế mà nó xê dịch hàng ngày nên nó không thể đánh giá chính xác tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân.
Nguyên PhúcKhó giữ lắm. Lúc có bệnh thì rất quyết tâm, tiền thuốc thì không hề rẻ những vẫn cố theo vì muốn sống. Nhưng sau một thời gian thấy kết quả tốt hơn, sự chủ quan từ những cái nhỏ dần hình thành sự coi thường. Đến khi kết quả có biến động xấu thì lại thấy hối, rồi lại cố gắng tự nhủ. Nếu không kiên định ngay từ đầu sẽ dẫn đến cái vòng luẩn quẩn, tự mình làm mình tốn kém và thêm bệnh nặng lên.
 

Tiêu điểm

Top Dưới