Hỏi cách điều trị và ăn uống cho bệnh suy thận giai đoạn 3? icon comment 34

icon commentĐỗ Nhược
-
Tôi bị suy thận sau khi phẫu thuật tuyến tiền liệt, hiện đang ở giai đoạn 3, GFR của tôi 53. Tôi cảm thấy khá mệt mỏi và đang cố gắng rất nhiều để ngăn chặn tiến trình để tránh phải lọc máu. Từ khi bị suy thận, huyết áp tăng cao nên tôi thường xuyên uống thuốc để giữ cho huyết áp ổn định và ăn nhạt hoàn toàn.
Tôi có hỏi bác sĩ về vấn đề ăn uống, bác sĩ chỉ nói một cách chung chung. Tôi rất muốn được tư vấn bởi bác sĩ dinh dưỡng, nhưng không biết phải làm thế nào. Tôi tìm hiểu trên mạng nhưng chỉ thấy những lời khuyên trái ngược nhau. Tôi đang băn khoăn không biết những loại vitamin và khoáng chất nào cần phải quan tâm nhất cho bệnh của mình. Tôi biết vitamin D là một trong những chất quan trọng và tôi đang bổ sung sau khi biết rằng kết quả xét nghiệm của tôi rất thấp. Tôi hy vọng ai đó có thể cho tôi một số gợi ý về cách điều trị cũng như các chế độ ăn uống phù hợp để tôi có thể bắt đầu, xin cảm ơn.
 
Đăng nhập để bình luận
icon commentNguyễn Giang
-
Hãy cẩn thận với thực phẩm bổ sung và tôi hy vọng vitamin D bạn đang dùng được bác sĩ kê đơn. Bạn có biết rằng nó có thể dễ dàng trở nên độc hại nếu bạn uống quá nhiều thứ hoặc không phù hợp? Khi thận không hoạt động như ở giai đoạn 3, điều quan trọng là các khoáng chất bạn tiêu thụ phải phù hợp do chúng được đào thải như thế nào. Chắc chắn sẽ phải cần đến bác sĩ dinh dưỡng, bạn nên đến bệnh viện dinh dưỡng hoặc khám chuyên khoa dinh dưỡng để được hướng dẫn.
Sự mệt mỏi của bạn có thể là do thiếu máu. Bạn đã kiểm tra các thành phần máu của mình chưa? Thiếu máu rất phổ biến ở bệnh nhân bị suy thận từ giai đoạn 3 trở lên.
 
icon commentĐỗ Nhược
-
Hãy cẩn thận với thực phẩm bổ sung và tôi hy vọng vitamin D bạn đang dùng được bác sĩ kê đơn. Bạn có biết rằng nó có thể dễ dàng trở nên độc hại nếu bạn uống quá nhiều thứ hoặc không phù hợp? Khi thận không hoạt động như ở giai đoạn 3, điều quan trọng là các khoáng chất bạn tiêu thụ phải phù hợp do chúng được đào thải như thế nào. Chắc chắn sẽ phải cần đến bác sĩ dinh dưỡng, bạn nên đến bệnh viện dinh dưỡng hoặc khám chuyên khoa dinh dưỡng để được hướng dẫn.
Sự mệt mỏi của bạn có thể là do thiếu máu. Bạn đã kiểm tra các thành phần máu của mình chưa? Thiếu máu rất phổ biến ở bệnh nhân bị suy thận từ giai đoạn 3 trở lên.
quest2067Cảm ơn các bạn. Bác sĩ kê đơn Vitamin D cho tôi, tôi cũng bị thiếu máu. Tôi uống viên sắt thuần chay hàm lượng thấp và đã được Bác sĩ của tôi chấp thuận.
 
icon commentHong dao Nguyen
-
Đúng là ở giai đoạn 3 bệnh nhân sẽ cảm thấy mệt hơn, nó có thể do nhiều vấn đề, nhưng tỷ lệ cao và phổ biến là thiếu máu. Hiển nhiên khi thiếu máu sẽ được bổ sung sắt. Nhưng bạn hãy cẩn thận với các loại thuốc không kê đơn, đặc biệt là thuốc sắt!
Mỗi người trong chúng ta đều có các mức điện giải khác nhau, sắt có thể gây độc nếu dùng với hàm lượng cao, hãy nhờ bác sĩ chuyên khoa thận làm xét nghiệm máu thường xuyên cho bạn và họ có thể cho biết những chất điện giải cần điều chỉnh. Ngoài ra còn có phương pháp xét nghiệm nước tiểu 24 giờ để đo thể tích, độ pH và một số chất điện giải khác không xuất hiện trong xét nghiệm máu.
 
icon commentĐỗ Ánh Dương
-
Tôi cũng đang loay hoay với chế độ ăn uống của mình, tôi rất cẩn thận xoay sở thựa hiện một kế hoạch ăn kiêng bao gồm các công thức phù hợp, ăn ngon và đảm bảo rằng cơ thể vẫn được kiềm hóa.
Tôi hoàn toàn không sử dụng muối, không ăn thực phẩm chế biến sẵn. Điều duy nhất mà tôi không biết phải làm thế nào, đó là nếu không ăn thị đỏ thì tôi bị thiếu máu, nếu ăn thì máu sẽ đủ nhưng Protein lại tăng quá mức. Mọi người có thể cho tôi biết những loại thực phẩm nào nên bỏ qua và những loại thực phẩm nào nên được ưu tiên? Xin hãy giúp đỡ, tôi vào đây để cố gắng tìm ra những gì cần làm qua các trải nghiệm của mọi người.
 
icon commentHiếu Thảo
-
Các bạn phải nhớ là việc theo sõi sức khỏe qua cách ăn uống hàng ngày cần phải thực hiện theo định mức dài hạn, đừng quan tâm nhiều đến những biến động hàng ngày.
Tuyệt đối bỏ qua các thực phẩm chế biến sẵn, vì đa phần trên hộp sp không ghi mức phốt pho, kali...Bạn nên tự chế biến món ăn từ nguyên liệu tươi và bạn sẽ theo dõi được tất cả các chất dinh dưỡng. Đừng ăn cùng 1 lúc nhiều loại thực phẩm, hãy ăn riêng rẽ để cảm nhận, đánh giá và kiểm soát.
 
icon commentLưu Mạnh Quỳnh
-
Điều chỉnh ăn uống là một điểm khởi đầu tốt để bước vào trận chiến với bệnh suy thận. Dù bạn có đang điều trị bằng phương pháp gì, hay chỉ là bảo tồn thì đây vẫn mà việc rất quan trọng bạn phải làm, và chỉ có bạn mới làm được, không có ai có thể làm thay cho bạn. Dù bạn ăn kiêng như thế nào thì cũng phải coi trọng cả cho bệnh và cho cả sức khỏe tổng thể. Nếu bạn chỉ nhìn một phía, bạn ăn kiêng quá mức sẽ khiến bạn rơi xuống bờ vực dinh dưỡng.
 
icon commentMai Phạm
-
Tôi đang ở giai đoạn 3A, tôi lại rất thích sử dụng Soda Stream để tạo ra nước có ga tại nhà, đây là thức uống yêu thích của tôi. Các bong bóng được tạo ra bằng carbon dioxide. Tôi không uống những loại nước có ga đóng chai sẵn như Coca Cola, v.v. Nhưng có nhiều tài liệu nói đồ uống có ga không tốt cho bệnh nhân suy thận. Ai đó có thể giải thích tại sao không?
 
icon commentĐặng TiếnHùng
-
Tôi đang ở giai đoạn 3A, tôi lại rất thích sử dụng Soda Stream để tạo ra nước có ga tại nhà, đây là thức uống yêu thích của tôi. Các bong bóng được tạo ra bằng carbon dioxide. Tôi không uống những loại nước có ga đóng chai sẵn như Coca Cola, v.v. Nhưng có nhiều tài liệu nói đồ uống có ga không tốt cho bệnh nhân suy thận. Ai đó có thể giải thích tại sao không?
quest2062Mối quan tâm về một thứ ảnh hưởng đến sức khỏe thận với soda là phốt pho trong nó, nó còn có caffein và thậm chí cả natri. Nếu chỉ có carbon dioxide thì không sao bạn nhé.
 
icon commentNguyễn Bá Minh
-
Tôi đang ở giai đoạn 3A, tôi lại rất thích sử dụng Soda Stream để tạo ra nước có ga tại nhà, đây là thức uống yêu thích của tôi. Các bong bóng được tạo ra bằng carbon dioxide. Tôi không uống những loại nước có ga đóng chai sẵn như Coca Cola, v.v. Nhưng có nhiều tài liệu nói đồ uống có ga không tốt cho bệnh nhân suy thận. Ai đó có thể giải thích tại sao không?
quest2062Dựa trên kinh nghiệm của bản thân với bệnh suy thận giai đoạn 4, đã lọc máu và ghép thận, tôi chưa bao giờ thấy bất cứ điều gì cho rằng quá trình cacbonat hóa có hại cho thận. Phốt pho có rất nhiều trong nước ngọt đóng chai, hầu hết các nước uống cola gây ra vấn đề. Tôi đã dừng uống cola ở giai đoạn 3 ckd. Tuy nhiên, toi phải uống lại sau khi tôi được ghép thận vì phốt pho của tôi luôn khá thấp. Thành thật mà nói, tôi không nghĩ rằng chất làm ngọt nhân tạo trong cola không đặc biệt hữu ích cho cơ thể nói chung. Nhất là loại soda bạn tự làm từ Soda Stream.
 
icon commentMai Phạm
-
Tôi đang ở giai đoạn 3A, tôi lại rất thích sử dụng Soda Stream để tạo ra nước có ga tại nhà, đây là thức uống yêu thích của tôi. Các bong bóng được tạo ra bằng carbon dioxide. Tôi không uống những loại nước có ga đóng chai sẵn như Coca Cola, v.v. Nhưng có nhiều tài liệu nói đồ uống có ga không tốt cho bệnh nhân suy thận. Ai đó có thể giải thích tại sao không?
quest2062Cảm ơn bạn. Bây giờ tôi cảm thấy tự tin để tiếp tục với thức uống có ga được tạo ra từ CO2 trong Soda Stream.
 
icon commentĐỗ Thành Lộc
-
Khi mới phát hiện bệnh mới ở giai đoạn một, tôi đã thấy ăn không ngon miệng, mùi vị không tốt. Khi thận của tôi chuyển sang giai đoạn 3 như bây giờ, tôi có thêm cảm giác buồn nôn, nếu càng cố ăn thì càng buồn nôn càng tăng lên. Tôi sụt cân kinh khủng, các xét nghiệm thành phần máu gần như là in đậm toàn bộ.
 
icon commentVũ Thương Hà
-
Khi mới phát hiện bệnh mới ở giai đoạn một, tôi đã thấy ăn không ngon miệng, mùi vị không tốt. Khi thận của tôi chuyển sang giai đoạn 3 như bây giờ, tôi có thêm cảm giác buồn nôn, nếu càng cố ăn thì càng buồn nôn càng tăng lên. Tôi sụt cân kinh khủng, các xét nghiệm thành phần máu gần như là in đậm toàn bộ.
quest2059Chào bạn, tôi nghĩ bạn có 2 vấn đề, vấn đề đầu tiên là tâm lý của bạn bị ảnh hưởng, bạn luôn ám ảnh sự tiêu cực về bệnh ngay từ đầu dẫn đến bạ chán ăn. Hai là chỉ số protein và Ure. Bạn nên theo dõi 2 chỉ số này. Hãy ăn nhiều bữa nhỏ và đừng ăn đồ ăn khi còn nóng, nếu cần thiết, hãy để trong ngăn mát tủ lạnh để bớt mùi vị, giảm cảm giác buồn nôn.
 
Xin chào, cả tôi và mẹ tôi đều bị bệnh thận giai đoạn 3, đây là trường hợp mà bác sĩ bệnh viện thận Hà Nội nói là hiếm gặp. Nếu chỉ là bệnh thận do di truyền thì bác sĩ gặp nhiều, nhưng cả 2 mẹ con cùng bị và cùng giai đoạn thì rất hiếm. Tôi ăn uống cảm thấy bình thường, nhưng mẹ tôi phàn nàn về thức ăn và đồ uống không ngon chút nào, không có mùi vị từ khứu giác đến vị giác. Mẹ tôi uống thuốc của trung thâm dược liệu châu á, sau 1 tháng thì cảm giác ăn uống cải thiện tốt, đặc biệt là độ lọc cầu thận GFR, Creatinin và ure cũng giảm dần thuận lợi. Mẹ tôi điều trị trong thời gian 9 tháng thì hồi phục hoàn toàn, hiện giờ mẹ tôi đã dừng thuốc được 6 tháng, sức khỏe của bà vẫn tốt, các kết quả khám mỗi tháng đều ok. Tôi cũng mới bắt đầu điều trị được 3 tháng, các chỉ số cũng đang thay đổi tốt lên nhiều.
 
icon commentNguyễn Thị Hảo
-
Chào các anh chị, tôi muốn biết nếu có ai đã thử trà lá tầm ma để cải thiện chức năng thận và liệu nó có ảnh hưởng đến thận hay không. Tôi cần thêm thông tin để tham khảo.
 
icon commentNguyễn Văn Phan
-
Chào các anh chị, tôi muốn biết nếu có ai đã thử trà lá tầm ma để cải thiện chức năng thận và liệu nó có ảnh hưởng đến thận hay không. Tôi cần thêm thông tin để tham khảo.
quest2054Không có hiệu quả, ít nhất là đối với tôi. Tôi không chỉ uống trà từ lá tầm ma, tôi còn uống viên cô đặc tinh khiết từ loại lá cây này. Nhưng hoàn toàn vô tác dụng đối với chức năng thận và Creatinin của tôi. Tôi nghĩ là nó phải kết hợp với những thứ khác, một mình nó sẽ khó có thể có tác dụng.
Tốt nhất là bạn nên nói với bác sĩ trước khi uống thêm bất cứ thứ gì. Họ được đào tạo chuyên sâu để biết điều gì tốt và điều gì không ổn đối với bạn. Ngoài ra, hãy hỏi bác sĩ của bạn về bất kỳ chất bổ sung dinh dưỡng hoặc thay đổi chế độ ăn uống nào liên quan đến chức năng thận của bạn và những gì tốt nhất bạn nên dùng và / hoặc tránh.
 
Khi tôi đang ở giai đoạn 3, tôi bị viêm đường tiết niệu và viêm bàng quang, chỉ trong 1 tháng, bệnh suy nhanh lên giai đoạn 5, GFR chỉ còn 6. Tôi ăn uống nhạt nhẽo, cảm giác có vị kim loại trong miệng và buồn nôn. Tôi điều trị thuốc kháng sinh xong, bác sĩ yêu cầu chạy thận, nhưng tôi đã cố chịu đựng để uống thuốc của trung tâm dược liệu châu á.
Tôi cũng đã làm cầu tay để dự phòng, đồng thời cũng đăng ký danh sách ghép thận. Nhưng không ngờ, chỉ sau 15 ngày tôi đã thấy sự khác biệt rõ ràng, sau 30 ngày GFR tăng lên 13, ăn uống thấy có vị ngon hơn, sau tháng thứ 2 GFR là 18, các cơn buồn nôn của tôi đã biến mất, bác sĩ cũng không nghĩ rằng tôi có thể bỏ qua hoàn toàn việc lọc máu. Tôi ổn định đến nay được hơn 2 năm.
 
icon commentĐỗ Tấn Sang
-
Ăn một chế độ ít protein sẽ cả thiện được chức năng thận.
Tôi bị tăng urê huyết ở mức13,5 trong khi mức bình thường là 2,5, nhưng đến nay urê huyết đang ở mức 6,4 do điều chỉnh chế độ ăn uống. Tôi thấy khỏe hơn rất nhiều vì điều này.
Khi tôi lần đầu tiên đọc về chế độ ăn ít protein, tôi thấy rằng chế độ ăn như vậy là một điều tốt vì:
- nhiễm độc niệu làm tổn thương thận.
- ăn nhiều protein hơn chuyển thành nhiều urê huyết thanh hơn (chất thải từ quá trình chuyển hóa protein trong máu của bạn) .. và ngược lại.
Do đó: Nếu bạn ăn ít protein thì bạn sẽ tạo ra ít urê hơn, dẫn đến urê huyết của bạn được cải thiện, từ đó, thận của bạn sẽ nhẹ nhõm hơn do không còn bị quá tải.
 
icon commentTrần Đại Long
-
Cũng đang bị suy thận giai đoạn 3, bác sĩ nói không ăn thực phẩm có kali. Tôi uống thuốc hạ huyết áp và thuốc giảm cholesterol, tôi bị chứng phình động mạch. Tôi không biết nên ăn / uống gì. Các bạn có lời khuyên nào giúp tôi không?
 
icon commentHồng Nina
-
Cũng đang bị suy thận giai đoạn 3, bác sĩ nói không ăn thực phẩm có kali. Tôi uống thuốc hạ huyết áp và thuốc giảm cholesterol, tôi bị chứng phình động mạch. Tôi không biết nên ăn / uống gì. Các bạn có lời khuyên nào giúp tôi không?
quest2051Quan điểm của tôi là bạn không nên cắt hẳn kali, sẽ là không khôn ngoan bởi kali cũng là một thành phần cực kỳ quan trọng cho sức khỏe. Nhưng người rất lo lắng cho bệnh nên đã ăn kiêng tuyệt đối nhằm cắt giảm lượng kali, phốt pho, protein, canxi và natri. Bạn không nên cắt bỏ chúng, chỉ cần giảm lượng tiêu thụ theo những gì bạn ăn và tần suất các bữa ăn. Quan trọng nhất là phải cắt bỏ hoàn toàn thực phẩm đã qua chế biến, hạn chế ăn muối và bỏ qua các chất kích thích.
Trước kia tôi được bác sĩ hướng dẫn là phải ăn kiêng tuyệt đối nhiều thứ, tôi đã bị suy nhược vì điều đó. Sau khi uống thuốc của trung tâm dược liệu châu á, thầy thuốc ở đó hướng dẫn là nên căn cứ theo các kết quả xét nghiệm để ăn uống cân bằng. Thành phần nào vượt ngưỡng thì ăn ít đi, thành phần nào đang thiếu thì ăn tăng lên. Đúng sau 3 tháng, các thành phần máu của tôi ổn định hết, các chỉ số đẹp tuyệt. Chức năng thận hồi phục đều đặn mỗi tháng.
 
icon commentLê Thị Thùy Trang
-
Trải nghiệm cá nhân của tôi thấy rằng, có nhiều người để bệnh đến giai đoạn muộn mới quan tâm đến ăn uống là coi như thất bại. Dù đến lúc đó, bạn có tuân thủ tốt một chế độ ăn ít natri cũng như chế độ ăn ít chất béo, ăn nhạt, không có kali....cũng đều không mang lại nhiều hiệu quả.
Ngay từ đầu, sau khi có kết quả, bạn mang ngay kết quả đó đến với bác sĩ dinh dưỡng để có một chế độ ăn uống chuyên nghiệp sớm hơn, nó sẽ giúp làm chậm sự tiến triển của bệnh một cách hiệu quả. Dù bạn đã tự cố gắng tìm hiểu thế nào, nhưng chắc chắn bạn không phải là một chuyên gia dinh dưỡng, bạn không có kiến thức.Bạn không thể tạo nên kế hoạch bữa ăn cá nhân hóa cụ thể cho riêng bạn.
 
icon commentVũ Bảo Hoa
-
Tôi thấy thật may mắn khi biết đến diễn đàn này, tôi đã nhận được nhiều thông tin tuyệt vời ở đây. Những chia sẻ của các bạn, những người đã trải qua đã cung cấp rất nhiều thông tin về chế độ ăn uống và các phương pháp chữa có giá trị. Tôi đã tìm thấy nhiều điều mà tôi thực sự cần, các bạn là một nguồn tư vấn tuyệt vời đối với tôi. Cảm ơn tất cả.
 
icon commentTô Văn Chung
-
Tôi đang uống thuốc điều trị của trung tâm dược liệu châu á, đồng thời kết hợp mới một chế độ ăn như sau: ăn ít protein động vật như thịt và sữa, tăng cường ăn chế độ ăn chay hoặc thuần chay hơn. Uống nhiều nước; cắt bỏ hút thuốc và uống rượu. Không thức ăn chế biến sẵn và thức ăn nhanh. Tránh các loại trái cây và rau quả có hàm lượng kali cao: chuối, cam, dưa, khoai tây, cà chua, bơ, củ cải đường, đậu và một số loại khác. Cảm nhận chỉ sau 1 tháng tôi đã có đủ mọi thứ cần thiết và không bị suy dinh dưỡng như trước. Thông thường, những người bị suy thận có những hạn chế liên quan đến natri, kali, protein và phốt pho, nhưng rõ ràng nó không thể thiếu đối với cơ thể và chúng ta vẫn phải ăn một chút gì đó.
Các bạn cũng lưu ý một số loại thuốc huyết áp có thể làm tăng lượng kali đến mức nguy hiểm. Trước đây tôi dùng ARB (Losartan Potassium), nó làm tăng lượng kali của tôi lên. Bác sĩ phải đổi thuốc khác cho tôi.
 
icon commentMinh Thu
-
Tôi đang uống thuốc điều trị của trung tâm dược liệu châu á, đồng thời kết hợp mới một chế độ ăn như sau: ăn ít protein động vật như thịt và sữa, tăng cường ăn chế độ ăn chay hoặc thuần chay hơn. Uống nhiều nước; cắt bỏ hút thuốc và uống rượu. Không thức ăn chế biến sẵn và thức ăn nhanh. Tránh các loại trái cây và rau quả có hàm lượng kali cao: chuối, cam, dưa, khoai tây, cà chua, bơ, củ cải đường, đậu và một số loại khác. Cảm nhận chỉ sau 1 tháng tôi đã có đủ mọi thứ cần thiết và không bị suy dinh dưỡng như trước. Thông thường, những người bị suy thận có những hạn chế liên quan đến natri, kali, protein và phốt pho, nhưng rõ ràng nó không thể thiếu đối với cơ thể và chúng ta vẫn phải ăn một chút gì đó.
Các bạn cũng lưu ý một số loại thuốc huyết áp có thể làm tăng lượng kali đến mức nguy hiểm. Trước đây tôi dùng ARB (Losartan Potassium), nó làm tăng lượng kali của tôi lên. Bác sĩ phải đổi thuốc khác cho tôi.
quest2047Tôi cũng đang dùng Losartan Potassium. Vậy tôi nên kiểm tra nồng độ kali trong thời gian bao lâu một lần? Bác sĩ không nói gì về việc lặp lại xét nghiệm. Tôi không ăn nhiều trái cây, đặc biệt là chuối. Tôi thích ăn thịt và bơ sữa nhưng không nhiều.
 
icon commentTô Văn Chung
-
Tôi đang uống thuốc điều trị của trung tâm dược liệu châu á, đồng thời kết hợp mới một chế độ ăn như sau: ăn ít protein động vật như thịt và sữa, tăng cường ăn chế độ ăn chay hoặc thuần chay hơn. Uống nhiều nước; cắt bỏ hút thuốc và uống rượu. Không thức ăn chế biến sẵn và thức ăn nhanh. Tránh các loại trái cây và rau quả có hàm lượng kali cao: chuối, cam, dưa, khoai tây, cà chua, bơ, củ cải đường, đậu và một số loại khác. Cảm nhận chỉ sau 1 tháng tôi đã có đủ mọi thứ cần thiết và không bị suy dinh dưỡng như trước. Thông thường, những người bị suy thận có những hạn chế liên quan đến natri, kali, protein và phốt pho, nhưng rõ ràng nó không thể thiếu đối với cơ thể và chúng ta vẫn phải ăn một chút gì đó.
Các bạn cũng lưu ý một số loại thuốc huyết áp có thể làm tăng lượng kali đến mức nguy hiểm. Trước đây tôi dùng ARB (Losartan Potassium), nó làm tăng lượng kali của tôi lên. Bác sĩ phải đổi thuốc khác cho tôi.
quest2047Bạn cần hỏi bác sĩ tần suất bạn nên làm xét nghiệm vì nó phụ thuộc vào một số yếu tố. Mức độ kali của tôi không trở thành vấn đề cho đến khi tôi chuyển sang Giai đoạn 5. GFR của bạn là bao nhiêu? Bạn đã hạn chế kali chưa? Kali của bạn có ở trong mức bình thường không? Bạn có đang dùng bất kỳ loại thuốc nào khác có thể ảnh hưởng đến lượng kali của bạn không? Đây là tất cả những câu hỏi mà bác sĩ của bạn cần xem xét và tần suất các xét nghiệm thường liên quan đến giai đoạn bệnh thận của bạn, cũng như mức độ ổn định của kết quả xét nghiệm.
 
icon commentMinh Thu
-
Tôi đang uống thuốc điều trị của trung tâm dược liệu châu á, đồng thời kết hợp mới một chế độ ăn như sau: ăn ít protein động vật như thịt và sữa, tăng cường ăn chế độ ăn chay hoặc thuần chay hơn. Uống nhiều nước; cắt bỏ hút thuốc và uống rượu. Không thức ăn chế biến sẵn và thức ăn nhanh. Tránh các loại trái cây và rau quả có hàm lượng kali cao: chuối, cam, dưa, khoai tây, cà chua, bơ, củ cải đường, đậu và một số loại khác. Cảm nhận chỉ sau 1 tháng tôi đã có đủ mọi thứ cần thiết và không bị suy dinh dưỡng như trước. Thông thường, những người bị suy thận có những hạn chế liên quan đến natri, kali, protein và phốt pho, nhưng rõ ràng nó không thể thiếu đối với cơ thể và chúng ta vẫn phải ăn một chút gì đó.
Các bạn cũng lưu ý một số loại thuốc huyết áp có thể làm tăng lượng kali đến mức nguy hiểm. Trước đây tôi dùng ARB (Losartan Potassium), nó làm tăng lượng kali của tôi lên. Bác sĩ phải đổi thuốc khác cho tôi.
quest2047Xin cảm ơn, chúc bạn nhiều sức khỏe.
 
icon commentH Minh Phú
-
GFR của tôi đang ở mức thấp, kết quả 2 tuần trước là 28. Tôi phải đặt stent vào bàng quang do niệu quản co thắt. Lượng kali của tôi cũng khá cao. Tôi muốn điều trị ở trung tâm dược liệu châu á nhưng họ từ chối điều trị cho tôi vì vấn đề đi tiểu của tôi. Xin hỏi các bạn, nếu tôi đi tiểu tốt hơn thì họ có nhận điều trị cho tôi không?
 
icon commentHạnh Vân
-
GFR của tôi đang ở mức thấp, kết quả 2 tuần trước là 28. Tôi phải đặt stent vào bàng quang do niệu quản co thắt. Lượng kali của tôi cũng khá cao. Tôi muốn điều trị ở trung tâm dược liệu châu á nhưng họ từ chối điều trị cho tôi vì vấn đề đi tiểu của tôi. Xin hỏi các bạn, nếu tôi đi tiểu tốt hơn thì họ có nhận điều trị cho tôi không?
quest2045Vấn đề họ có nhận điều trị cho bạn không, bạn nên liên hệ với họ khi việc đi tiểu của bạn đã thuận lợi. Trước kia họ cũng không nhận điều trị cho tôi cũng vì tôi bị hẹp niệu đạo, ứ nước bể thận. Họ giải thích là nếu đường tiểu có vấn đề sẽ có lúc gây ứ nước bể thận, quan trọng hơn nữa là sẽ đi tiểu không hết, dễ dẫn đến viêm bàng quang, làm cho việc điều trị không đạt hiệu quả.
 
icon commentBạch Minh Tâm
-
Các bác cho em hỏi, chính sách của trung tâm dược liệu châu á là cho bệnh nhân uống thuốc trước 1 tháng và bệnh nhân không phải trả tiền đúng không ạ?
 
icon commentĐoàn xuân thắng
-
Các bác cho em hỏi, chính sách của trung tâm dược liệu châu á là cho bệnh nhân uống thuốc trước 1 tháng và bệnh nhân không phải trả tiền đúng không ạ?
quest2043Bạn hiểu sai rồi, họ cho bạn uống thuốc trước 1 tháng chưa phải trả tiền, chứ không phải là miễn phí. Sau 1 tháng bạn thấy ok, bạn muốn chữa tiếp thì bạn trả tiền cho họ. Sau 1 tháng tôi phải chuyển khoản 2 tháng cho họ, khi họ nhận được tiền thì họ tiếp tục gửi tháng thứ 2 cho tôi.
 
icon commentBạch Minh Tâm
-
Các bác cho em hỏi, chính sách của trung tâm dược liệu châu á là cho bệnh nhân uống thuốc trước 1 tháng và bệnh nhân không phải trả tiền đúng không ạ?
quest2043Em hỏi thêm bác một ý nữa là hiệu quả có ổn không bác?
 
icon commentĐoàn xuân thắng
-
Các bác cho em hỏi, chính sách của trung tâm dược liệu châu á là cho bệnh nhân uống thuốc trước 1 tháng và bệnh nhân không phải trả tiền đúng không ạ?
quest2043Biết nói thế nào nhỉ, nếu chỉ là ổn thì có thể nói là quá ổn. Nhưng phải công nhận là thuốc rất hiệu quả. Bạn cũng không cần lo ngại điều gì, xét đi xét lại, tiền thuốc mỗi tháng hơn 20 triệu chứ không ít, về chuyên môn và kinh nghiệm họ cũng phải chọn bệnh nhân nào có tỷ lệ thành công cao họ mới nhận, chứ họ không nhận bừa bãi như những nơi bán thuốc lấy tiền đâu.
 
icon commentQuách Xuân Thành
-
Các bác cho em hỏi, chính sách của trung tâm dược liệu châu á là cho bệnh nhân uống thuốc trước 1 tháng và bệnh nhân không phải trả tiền đúng không ạ?
quest2043Trong nhóm chạy thận của tôi cũng có 2 người đang điều trị ở trung tâm này, chưa biết có khỏi hay không nhưng họ đã ngừng chạy thận rồi. Nhiều khi cũng có những hoàn cảnh éo le. Trong nhóm của tôi, có người thừa điều kiện kinh tế thì không được nhận điều trị. Còn như tôi, trung tâm họ tư vấn là sẽ điều trị được cho tôi nhưng tôi lại không có tiền. Nhưng anh chị nào có điều kiện mà được nhận điều trị thì nên thử. Cơ hội không có nhiều, kể cả đã chạy thận rồi cũng nên thử, dù sao thì cũng chưa mất gì.
 
icon commentPhạm Ngọc Thanh
-
Đây là một kế hoạch đơn giản của tôi, tôi đã bắt đầu và thành công:
1. Hạn chế đi ăn nhà hàng vì có ít quyền kiểm soát hơn đối với các lựa chọn thực phẩm của mình.
2. Không ăn thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, đồ đông lạnh hoặc các sản phẩm đóng gói.
3. càng ăn ít thịt càng tốt, thịt gà và cá vẫn có nhiều kali nên ăn ít.
4. 1-2 tách cà phê mỗi tuần và sử dụng kem bơ tách sữa.
5. Uống 2 lít nước trừ khi bác sĩ yêu cầu uống ít hơn hoặc nhiều hơn.
6. Kết hợp nhiều thực phẩm toàn phần hơn trong chế độ ăn uống như rau và trái cây.
7. Tuyệt đối không uống rượu, bia, thuốc lá.
8. chế biến món ăn không có muối.
9. Không dùng thực phẩm bổ sung, TPCN, các loại thuốc mà không hỏi bác sĩ trước.
10. Tập thể dục ít nhất 30p mỗi ngày, liên tục trong cả tuần.
Nói chung là tôi vẫn tham khảo và đọc các tài liệu, tự giáo dục bản thân là đừng dựa vào lời khuyên từ ăn uống từ người khác cho bệnh thận của mình.
 
icon commentnguyễn khánh thi
-
Đây là một kế hoạch đơn giản của tôi, tôi đã bắt đầu và thành công:
1. Hạn chế đi ăn nhà hàng vì có ít quyền kiểm soát hơn đối với các lựa chọn thực phẩm của mình.
2. Không ăn thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, đồ đông lạnh hoặc các sản phẩm đóng gói.
3. càng ăn ít thịt càng tốt, thịt gà và cá vẫn có nhiều kali nên ăn ít.
4. 1-2 tách cà phê mỗi tuần và sử dụng kem bơ tách sữa.
5. Uống 2 lít nước trừ khi bác sĩ yêu cầu uống ít hơn hoặc nhiều hơn.
6. Kết hợp nhiều thực phẩm toàn phần hơn trong chế độ ăn uống như rau và trái cây.
7. Tuyệt đối không uống rượu, bia, thuốc lá.
8. chế biến món ăn không có muối.
9. Không dùng thực phẩm bổ sung, TPCN, các loại thuốc mà không hỏi bác sĩ trước.
10. Tập thể dục ít nhất 30p mỗi ngày, liên tục trong cả tuần.
Nói chung là tôi vẫn tham khảo và đọc các tài liệu, tự giáo dục bản thân là đừng dựa vào lời khuyên từ ăn uống từ người khác cho bệnh thận của mình.
quest2040Rất hữu ích từ những chia sẻ của bạn, tôi sẽ đọc kỹ những công thức của bạn. Cảm ơn bạn.
 

Tiêu điểm

Top Dưới