Thuốc nào tốt nhất cho bệnh suy thận mãn? icon comment 62

icon commentHoàng Cúc
-
Xin chào, tôi bị viêm cầu thận có hội chứng thận hư, mới chuyển sang suy thận mãn. Bác sĩ kết luận bị suy thận độ 3b, các triệu chứng hiện tại không quá nghiêm trọng. Bác sĩ không có đơn thuốc nào cho tôi ngoài thuốc lợi tiểu và huyết áp. Tôi có tìm hiểu thì thấy có thuốc Farxiga và Kerendia dành riêng cho bệnh suy thận mãn. Tuy nhiên, tôi không biết loại nào tốt nhất?
Có ai có kết quả tốt với Farxiga hoặc Kerendia không? Bệnh của tôi thích hợp với loại nào? Ngoài thuốc này thì có loại thuốc nào khác nữa không?
 
Sửa bởi Amin:
Đăng nhập để bình luận
icon commentLại Phú Cương
-
Chào bạn, nếu bạn bị viêm cầu thận kèm hội chứng thận hư thì thường sẽ dùng thuốc ức chế miễn dịch, thuốc này được dùng được cho người suy thận mạn do nguyên nhân trên, nói chung là thuốc ức chế miễn dịch được dùng khi tác dụng của glucocorticoid quá lớn hoặc hiệu quả điều trị của glucocorticoid không tốt. Đây là phương pháp điều trị suy thận phổ biến nhất. Thông thường thuốc tây y chỉ có thể cải thiện triệu chứng chứ không thể chữa khỏi thực sự. Riêng Farxiga và Kerendia đúng là nhóm thuốc chữa bệnh suy thận. Nhưng trên lâm sàng thì lợi ích nhận được rất ít, còn rủi ro do nhiều tác dụng phụ gây nên thì rất nhiều. Bạn nên tìm hiểu về tác dụng phụ của nó để cân nhắc trước khi sử dụng. Còn thuốc y học cổ truyền vẫn chưa có ứng dụng nào được công bố.
 
icon commentHuỳnh Xuân Lành
-
Bạn hãy kiên trì điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ, mặc dù thuốc tây không chữa được bệnh nhưng cũng có thể làm chậm quá trình suy thận, làm cho thời gian phải chạy thận lâu hơn. Tây y thường chỉ có thuốc tim mạch, huyết áp, đạm thận, lợi tiểu, sắt bổ máu, thuốc hạ kali....Mẹ tôi 82 tuổi, đã uống Farxiga cho suy thận mãn độ 3 được 2 tháng, Egfr giảm 9 đơn vị, Creatinine và Ure tăng lên, Glucose trong nước tiểu tăng một chút. Tôi đã cho mẹ dừng thuốc đó lại, chuyển sang thuốc thảo dược Phức Thận Tán của Trung Tâm Dược Liệu Châu Á được 3 tháng. Bác sĩ chuyên khoa thận đã kiểm tra lại định kỳ mỗi tháng 1 lần và hài lòng với kết quả cho đến nay. Ông ấy nói với tôi về lâu dài mẹ tôi sẽ sống lâu hơn và chức năng thận sẽ ổn định hơn. Tuy nhiên, ông ấy cho lời khuyên là đừng cho mẹ uống thuốc nam thuốc bắc.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentDaisy Nguyen
-
Bạn hãy kiên trì điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ, mặc dù thuốc tây không chữa được bệnh nhưng cũng có thể làm chậm quá trình suy thận, làm cho thời gian phải chạy thận lâu hơn. Tây y thường chỉ có thuốc tim mạch, huyết áp, đạm thận, lợi tiểu, sắt bổ máu, thuốc hạ kali....Mẹ tôi 82 tuổi, đã uống Farxiga cho suy thận mãn độ 3 được 2 tháng, Egfr giảm 9 đơn vị, Creatinine và Ure tăng lên, Glucose trong nước tiểu tăng một chút. Tôi đã cho mẹ dừng thuốc đó lại, chuyển sang thuốc thảo dược Phức Thận Tán của Trung Tâm Dược Liệu Châu Á được 3 tháng. Bác sĩ chuyên khoa thận đã kiểm tra lại định kỳ mỗi tháng 1 lần và hài lòng với kết quả cho đến nay. Ông ấy nói với tôi về lâu dài mẹ tôi sẽ sống lâu hơn và chức năng thận sẽ ổn định hơn. Tuy nhiên, ông ấy cho lời khuyên là đừng cho mẹ uống thuốc nam thuốc bắc.
taikhoan599Vậy thuốc Phức Thận Tán của trung tâm mà mẹ của bạn đang dùng là thuốc gì vậy?
 
icon commentDaisy Nguyen
-
Bạn hãy kiên trì điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ, mặc dù thuốc tây không chữa được bệnh nhưng cũng có thể làm chậm quá trình suy thận, làm cho thời gian phải chạy thận lâu hơn. Tây y thường chỉ có thuốc tim mạch, huyết áp, đạm thận, lợi tiểu, sắt bổ máu, thuốc hạ kali....Mẹ tôi 82 tuổi, đã uống Farxiga cho suy thận mãn độ 3 được 2 tháng, Egfr giảm 9 đơn vị, Creatinine và Ure tăng lên, Glucose trong nước tiểu tăng một chút. Tôi đã cho mẹ dừng thuốc đó lại, chuyển sang thuốc thảo dược Phức Thận Tán của Trung Tâm Dược Liệu Châu Á được 3 tháng. Bác sĩ chuyên khoa thận đã kiểm tra lại định kỳ mỗi tháng 1 lần và hài lòng với kết quả cho đến nay. Ông ấy nói với tôi về lâu dài mẹ tôi sẽ sống lâu hơn và chức năng thận sẽ ổn định hơn. Tuy nhiên, ông ấy cho lời khuyên là đừng cho mẹ uống thuốc nam thuốc bắc.
taikhoan599Cảm ơn bạn nhiều nhé.
 
icon commentHuỳnh Xuân Lành
-
Bạn hãy kiên trì điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ, mặc dù thuốc tây không chữa được bệnh nhưng cũng có thể làm chậm quá trình suy thận, làm cho thời gian phải chạy thận lâu hơn. Tây y thường chỉ có thuốc tim mạch, huyết áp, đạm thận, lợi tiểu, sắt bổ máu, thuốc hạ kali....Mẹ tôi 82 tuổi, đã uống Farxiga cho suy thận mãn độ 3 được 2 tháng, Egfr giảm 9 đơn vị, Creatinine và Ure tăng lên, Glucose trong nước tiểu tăng một chút. Tôi đã cho mẹ dừng thuốc đó lại, chuyển sang thuốc thảo dược Phức Thận Tán của Trung Tâm Dược Liệu Châu Á được 3 tháng. Bác sĩ chuyên khoa thận đã kiểm tra lại định kỳ mỗi tháng 1 lần và hài lòng với kết quả cho đến nay. Ông ấy nói với tôi về lâu dài mẹ tôi sẽ sống lâu hơn và chức năng thận sẽ ổn định hơn. Tuy nhiên, ông ấy cho lời khuyên là đừng cho mẹ uống thuốc nam thuốc bắc.
taikhoan599Chào bạn. Thuốc của họ là thuốc thảo dược bạn ạ. Họ bào chế thành viên nang, viên nén như viên thuốc Ích Thận Vương, Hoạt Huyết Nhất Nhất…..Chứ không phải là thuốc sắc nấu.
 
icon commentTrần Mạnh Vũ
-
Chào bạn, thuốc lợi tiểu có thể dùng được cho người suy thận mạn kèm theo phù nặng. Thông thường thuốc lợi tiểu được sử dụng là furosemide, tiêm tĩnh mạch sẽ cho tác dụng lợi tiểu tốt. Ngoài ra còn có liệu pháp glucocorticoid, thuốc thường được sử dụng cho bệnh nhân suy thận mạn là prednisone, tuy nhiên tùy theo thể bệnh và đáp ứng của bệnh nhân với prednisone mà có thể sử dụng kết hợp thuốc đông y và Tây y. Sở dĩ tôi biết điều này vì bố tôi đã từng trải qua trong hơn 10 năm với hội chứng thận hư. Sau đó thì thận của bố bước sang suy thận giai đoạn 2 ngay khi phát hiện. Bố tôi đã duy trì bảo tồn rất tốt được hơn 2 năm nay, bệnh vẫn ở độ 2. Bố tôi đã 70 tuổi và chúng tôi đang phân vân liệu có nên dùng Farxiga hay không. Ý tôi là bố đã có một cuộc sống tốt đẹp, vậy bố có thực sự muốn gặp phải những tác dụng phụ khủng khiếp của loại thuốc đó không?. Riêng thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu Châu Á thì đúng ra rất tuyệt vời rồi. Tôi đã được gặp vài bệnh nhân đang điều trị ở đó, hoàn toàn không có tác dụng phụ. Nhưng chi phí tiền thuốc ở đó là hơn 10 triệu/tháng, số tiền này là quá sức với gia đình tôi.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentPhương Hồng Thủy
-
Chào bạn, thuốc lợi tiểu có thể dùng được cho người suy thận mạn kèm theo phù nặng. Thông thường thuốc lợi tiểu được sử dụng là furosemide, tiêm tĩnh mạch sẽ cho tác dụng lợi tiểu tốt. Ngoài ra còn có liệu pháp glucocorticoid, thuốc thường được sử dụng cho bệnh nhân suy thận mạn là prednisone, tuy nhiên tùy theo thể bệnh và đáp ứng của bệnh nhân với prednisone mà có thể sử dụng kết hợp thuốc đông y và Tây y. Sở dĩ tôi biết điều này vì bố tôi đã từng trải qua trong hơn 10 năm với hội chứng thận hư. Sau đó thì thận của bố bước sang suy thận giai đoạn 2 ngay khi phát hiện. Bố tôi đã duy trì bảo tồn rất tốt được hơn 2 năm nay, bệnh vẫn ở độ 2. Bố tôi đã 70 tuổi và chúng tôi đang phân vân liệu có nên dùng Farxiga hay không. Ý tôi là bố đã có một cuộc sống tốt đẹp, vậy bố có thực sự muốn gặp phải những tác dụng phụ khủng khiếp của loại thuốc đó không?. Riêng thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu Châu Á thì đúng ra rất tuyệt vời rồi. Tôi đã được gặp vài bệnh nhân đang điều trị ở đó, hoàn toàn không có tác dụng phụ. Nhưng chi phí tiền thuốc ở đó là hơn 10 triệu/tháng, số tiền này là quá sức với gia đình tôi.
mainguyen574Bố của bạn đang bảo tồn với kết quả tốt như vậy thì hãy tiếp tục phát huy nhé. Cho dù thế nào thì cũng không nên dùng thêm thuốc khác nếu chưa có dấu hiệu biến chứng nghiêm trọng.
 
icon commentĐinh Hồng Đào
-
Chào bạn, giai đoạn cuối của suy thận mạn là nhiễm độc niệu, không có ranh giới tốt giữa hai điều này, nhưng theo quan điểm nghiên cứu bệnh lý thận hiện đại, chỉ cần chưa đến giai đoạn nhiễm độc niệu thì mức lọc cầu thận không dưới 20%, thường có một cơ hội. Nếu vẫn còn ở giai đoạn đầu và giữa của bệnh suy thận và mức tăng creatinin không quá cao thì khả năng sống sót lâu dài là hoàn toàn có thể xảy ra. Tuy nhiên, việc cân nhắc tất cả các rủi ro có thể xảy ra trong vấn đề ăn uống và các loại thuốc điều trị là rất quan trọng liên quan đến sự sống còn. Thuốc farxiga hoặc kerendia mặc dù giá thành rẻ nhưng đều mang nhiều tác dụng phụ giống nhau và ẩn chứa nhiều biến chứng trong suốt quá trình điều trị. Còn với thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu Châu Á, tuy chi phí cao nhưng lại có hiệu quả điều trị rất tốt và không hề có tác dụng phụ. Kinh nghiệm của người từng trải qua thuốc của trung tâm này thì thấy rằng thuốc của họ đắt đỏ là do: Các thành phần thuốc rất quý hiếm và khó mua ở Việt Nam. Họ dùng một lúc 7 ng thức thuốc để điều trị cho tôi. Thuốc lại được bào chế riêng cho tình trạng bệnh của tôi.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentNguyễn Tiến Đạt
-
Trước kia khi còn trong giai đoạn bảo tồn suy thận độ 3, tôi đã rất đắn đo giữa việc lựa chọn dùng thuốc farxiga, hoặc kerendia, hoặc thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu châu Á. Mặc dù trung tâm dược liệu Châu Á có chính sách cho dùng thuốc trước, có hiệu quả mới phải trả tiền. Nhưng không hiểu sao mà xui chỉ khiến thế nào mà thôi vẫn đâm đầu vào việc đi tìm mua thuốc farxiga để điều trị. Sau 4 tháng thì bệnh đã nặng lên ngoài sức tưởng tượng. Tôi không còn có thể dùng được thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á nên đã quyết định ghép thận. Giờ đây tôi đang sử dụng Metformin để ghép thận nhưng phải nêu lên mối lo ngại với bác sĩ về việc cảm thấy khó khăn hơn với nó. Riêng về farxiga và kerendia, bất kỳ ai khi sử dụng một trong hai loại này đều cũng sẽ có tác dụng phụ không mong muốn. Chỉ có khác nhau là mức độ bị phản ứng nhiều hay ít vì mỗi người đều có trải nghiệm khác nhau với thuốc.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentThanh Dậu
-
Trước kia khi còn trong giai đoạn bảo tồn suy thận độ 3, tôi đã rất đắn đo giữa việc lựa chọn dùng thuốc farxiga, hoặc kerendia, hoặc thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu châu Á. Mặc dù trung tâm dược liệu Châu Á có chính sách cho dùng thuốc trước, có hiệu quả mới phải trả tiền. Nhưng không hiểu sao mà xui chỉ khiến thế nào mà thôi vẫn đâm đầu vào việc đi tìm mua thuốc farxiga để điều trị. Sau 4 tháng thì bệnh đã nặng lên ngoài sức tưởng tượng. Tôi không còn có thể dùng được thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á nên đã quyết định ghép thận. Giờ đây tôi đang sử dụng Metformin để ghép thận nhưng phải nêu lên mối lo ngại với bác sĩ về việc cảm thấy khó khăn hơn với nó. Riêng về farxiga và kerendia, bất kỳ ai khi sử dụng một trong hai loại này đều cũng sẽ có tác dụng phụ không mong muốn. Chỉ có khác nhau là mức độ bị phản ứng nhiều hay ít vì mỗi người đều có trải nghiệm khác nhau với thuốc.
mainguyen577Tôi đã từng dùng Farxiga trong khoảng 18 tháng. Ung thư bàng quang đã gián tiếp làm tổn thương thận của tôi nên tôi phải dừng nó lại. Sau khi hóa trị/phẫu thuật, thận của tôi tiếp tục bị tổn thương nặng hơn, eGFR lúc đó là 16 và có chỉ định sẵn sàng để lọc máu. Không còn gì để mất, tôi đã tìm đến thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu châu Á và điều trị đến nay được hơn 7 tháng. Tôi 44 tuổi và đang giữ mức lọc cầu thận Egfr 47. Tôi cũng uống thuốc điều trị ung thư của trung tâm này và có vẻ như chỉ số ung thư đã được kiểm soát tốt.
 
icon commentTrần Mai
-
Trước kia khi còn trong giai đoạn bảo tồn suy thận độ 3, tôi đã rất đắn đo giữa việc lựa chọn dùng thuốc farxiga, hoặc kerendia, hoặc thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu châu Á. Mặc dù trung tâm dược liệu Châu Á có chính sách cho dùng thuốc trước, có hiệu quả mới phải trả tiền. Nhưng không hiểu sao mà xui chỉ khiến thế nào mà thôi vẫn đâm đầu vào việc đi tìm mua thuốc farxiga để điều trị. Sau 4 tháng thì bệnh đã nặng lên ngoài sức tưởng tượng. Tôi không còn có thể dùng được thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á nên đã quyết định ghép thận. Giờ đây tôi đang sử dụng Metformin để ghép thận nhưng phải nêu lên mối lo ngại với bác sĩ về việc cảm thấy khó khăn hơn với nó. Riêng về farxiga và kerendia, bất kỳ ai khi sử dụng một trong hai loại này đều cũng sẽ có tác dụng phụ không mong muốn. Chỉ có khác nhau là mức độ bị phản ứng nhiều hay ít vì mỗi người đều có trải nghiệm khác nhau với thuốc.
mainguyen577Cảm ơn rất nhiều vì đã chia sẻ trải nghiệm của bạn với chúng tôi! Tôi rất vui khi biết eGFR của bạn đã tăng. Thật tuyệt vời, tôi hy vọng bạn sẽ tiếp tục có kết quả tốt về nó. Trân trọng.
 
icon commentCao Kim Điển
-
Em bị suy thận giai đoạn 4, xác định sẽ chạy thận nhân tạo. Nhưng lần xét nghiệm máu tổng quát gần đây cho kết quả em bị thiếu máu nặng. Vậy em nên làm thế nào ạ?
 
icon commentTrần Xuân Tiến
-
Em bị suy thận giai đoạn 4, xác định sẽ chạy thận nhân tạo. Nhưng lần xét nghiệm máu tổng quát gần đây cho kết quả em bị thiếu máu nặng. Vậy em nên làm thế nào ạ?
mainguyen579Chia sẻ với em về cách điều trị thiếu máu trong suy thận mạn:
Áp dụng erythropoietin tái tổ hợp liều thấp (EPO) cho người suy thận mạn không lọc máu: Khi hematocrit (HCT) <0,3, bắt đầu sử dụng EPO, bắt đầu từ 90 U / kg, tiêm dưới da 2 lần / tuần, 1 tháng sau điều chỉnh liều, nếu Hb tăng> 10g / L, hoặc HCT đạt 0,3 thì giảm 1/4 đến 1/3 liều ban đầu, khi HCT> 0﹒35 Khi nào, liều duy trì có thể được sử dụng hoặc điều chỉnh tùy theo tình hình.
Chỉ định sử dụng EPO cho bệnh nhân lọc máu: kể cả những người bị thiếu máu cần truyền máu và những người bị thiếu máu gây cơn đau thắt ngực hoặc suy tim nặng hơn, có thể dùng EPO khoảng 6000U, truyền vào máu 2 lần / tuần. Tác dụng phụ của EPO là tăng huyết áp, có thể thuyên giảm bằng cách điều trị hạ huyết áp nói chung.
 
icon commentCông danh
-
Em bị suy thận giai đoạn 4, xác định sẽ chạy thận nhân tạo. Nhưng lần xét nghiệm máu tổng quát gần đây cho kết quả em bị thiếu máu nặng. Vậy em nên làm thế nào ạ?
mainguyen579Có thật không vậy, tây y còn không giữ được bệnh thì đông y làm sao chữa giảm được bệnh. Vậy tại sao bác sĩ bệnh viện lại cứ khuyên bệnh nhân suy thận không được uống thuốc thuốc nam, thuốc bắc.
 
icon commentTạ thị Xuyến
-
Em bị suy thận giai đoạn 4, xác định sẽ chạy thận nhân tạo. Nhưng lần xét nghiệm máu tổng quát gần đây cho kết quả em bị thiếu máu nặng. Vậy em nên làm thế nào ạ?
mainguyen579Chào em, nếu em chưa chạy thận và đang bị thiếu máu thì chị nghĩ em còn có cơ hội. Tại sao chị lại nói như vậy, vì trường hợp của em giống y như mẹ chị. Khi bị suy thận bà kiêng cữ rất nhiều về thực phẩm nên người ngày càng suy kiệt, đến khi bị suy độ 4 bác sĩ bảo phải chạy thận nhưng thiếu máu nhiều quá và mẹ chị lại rất yếu nên bác sĩ cũng quan ngại. Nhưng cũng may là được một bác bệnh nhân đang chạy thận ở bệnh viện giới thiệu đến trung tâm tâm này https://maithanh.asia/bt/925--thuoc-dac-tri-benh-th%E1%BA%ADn-man-tinh.html
Ở đó họ chữa bằng thuốc đông y và bác bệnh nhân giới thiệu cho chị cũng đang uống thuốc ở đó, bác ấy nói là cũng có hiệu quả tốt. Chị đưa mẹ đến đó mua thuốc uống nhưng vẫn duy trì thuốc huyết áp của bác sĩ. Sau 3 tháng các chỉ số xét nghiệm chức năng thận vẫn giữ nguyên, nhưng các chỉ số thành phần máu thì hồi phục bình thường. Mẹ khỏe khoắn hơn nhiều, ăn uống tốt hơn, tăng được 3kg, da dẻ sáng hơn.Sau 6 tháng khám lại kết luận là suy thận độ 3. Mẹ đang uống chưa hết tháng thứ 7 nên chưa đi khám lại.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentCông danh
-
Em bị suy thận giai đoạn 4, xác định sẽ chạy thận nhân tạo. Nhưng lần xét nghiệm máu tổng quát gần đây cho kết quả em bị thiếu máu nặng. Vậy em nên làm thế nào ạ?
mainguyen579Tôi thấy chả khác nhau gì cả, 3 loại thuốc này là nguyên nhân khiến cho bệnh nhân làm bạn với máy lọc máu nhanh hơn thôi.
 
icon commentVương Dung
-
Em bị suy thận giai đoạn 4, xác định sẽ chạy thận nhân tạo. Nhưng lần xét nghiệm máu tổng quát gần đây cho kết quả em bị thiếu máu nặng. Vậy em nên làm thế nào ạ?
mainguyen579Bạn ơi, thuốc nam, thuốc bắc khác hoàn toàn với thuốc thảo dược bạn nhé.
 
icon commentThanh dũng
-
Em bị suy thận giai đoạn 4, xác định sẽ chạy thận nhân tạo. Nhưng lần xét nghiệm máu tổng quát gần đây cho kết quả em bị thiếu máu nặng. Vậy em nên làm thế nào ạ?
mainguyen579Có thể bạn ng danh không hiểu vấn đề mà mọi người chia sẻ ở đây. Rõ ràng bạn Cao Kim Điển đang bị suy thận độ 4 và xác định phải chạy thận rồi. Nhưng bạn ấy đang bị thiếu máu nặng, bạn ấy muốn mọi người chia sẻ phương pháp khắc phục thiếu máu liên quan đến suy thận. Mà bạn ấy đã bị suy độ 4 rồi, chắc chắn sẽ phải lọc máu, vậy thì còn lo lắng gì đến vấn đề uống thuốc nam bắc sẽ nhanh chạy thận nữa hả bạn.
Mình cũng nói thêm một vấn đề nữa, có thể bạn đã uống thuốc của một số thầy lang, đã mất tiền lại còn làm cho bệnh nặng lên nên bạn có ác cảm và mất lòng tin với mấy loại thuốc này. Nhưng ở địa chỉ này thì khác, bạn cứ truy cập vào link trên và đọc kỹ một chút. Trung tâm này sẵn sàng điều trị cho bệnh nhân trước một tháng chưa phải trả tiền. Sau 1 tháng chữa bệnh đi khám lại thấy có kết quả thì mới phải trả. Thử hỏi rằng nếu thuốc không có tác dụng thì làm sao họ dám cho uống kiểu đó. Mà thuốc của họ cũng không rẻ đâu bạn nhé, vợ tôi bị suy độ 3, đang điều trị hết 9 triệu/tháng đấy, mới uống sang tháng thứ 4 thôi nhưng kết quả thây đổi rất nhiều rồi.
 
icon commentĐào Lê Trang
-
Nếu nói về vấn đề thiếu máu và suy nhược thì tôi thấy chỉ có thuốc đông y mới làm được. Vợ tôi sinh xong bị ra máu liên tục, người suy kiệt không ăn uống được. Bác sĩ truyền cho bao nhiêu máu nhưng người không khỏe lại. Về nhà chỉ uống thuốc đông y vừa cầm được máu lại hồi phục được sức khỏe, ăn ngủ tiêu hóa tốt, tăng cân đều đều. Còn bản thân tôi cũng đang chạy thận và thiếu máu liên tục, mỗi lần đi lọc về người ngứa điên lên, miệng đắng, ăn không ngon. Uống thuốc đông y của trung tâm dược liệu châu á được gần 2 tháng rồi, các vấn đề trên đã cải thiện rất nhiều. Từ tuần trước bác sĩ không cần phải truyền máu nữa. Kết quả chức năng thận chưa thấy cải thiện.
 
icon commentLương Đức
-
Nếu nói về vấn đề thiếu máu và suy nhược thì tôi thấy chỉ có thuốc đông y mới làm được. Vợ tôi sinh xong bị ra máu liên tục, người suy kiệt không ăn uống được. Bác sĩ truyền cho bao nhiêu máu nhưng người không khỏe lại. Về nhà chỉ uống thuốc đông y vừa cầm được máu lại hồi phục được sức khỏe, ăn ngủ tiêu hóa tốt, tăng cân đều đều. Còn bản thân tôi cũng đang chạy thận và thiếu máu liên tục, mỗi lần đi lọc về người ngứa điên lên, miệng đắng, ăn không ngon. Uống thuốc đông y của trung tâm dược liệu châu á được gần 2 tháng rồi, các vấn đề trên đã cải thiện rất nhiều. Từ tuần trước bác sĩ không cần phải truyền máu nữa. Kết quả chức năng thận chưa thấy cải thiện.
taikhoan604Ăn kém, ngủ kém, tinh thần căng thẳng, thiếu máu, sức khỏe suy kiệt thì chỉ có thuốc đông y mới giải quyết được vấn đề. Tây y chỉ bổ sung các vitamin, truyền máu, thuốc kích hồng cầu....nhưng chỉ giải quyết được vấn đề tạm thời và chỉ một khía cạnh là thiếu máu. Còn đông y thì giải quyết được tổng thể như: Hồi phục chức năng tạo máu, cải thiện thể trạng về vấn đề tinh thần, ăn, ngủ, tiêu hóa. Chỉ cần bệnh nhân ăn được, tiêu hóa tốt là sẽ có đủ máu.
 
icon commentLưu Toàn Tài
-
Thuốc đông y chữa suy thận mãn ở thời điểm này không có nhiều, một số sản phẩm đang quảng cáo bán trong các nhà thuốc rõ ràng chỉ là hỗ trợ điều trị chứ không đặc trị. Còn các thầy lang, các lương y quảng cáo bài thuốc này nọ thì khó có thể yên tâm mà sử dụng. Suy thận mãn do rất nhiều nguyên nhân, các bệnh nhân có cùng độ suy khác nhau nhưng lại có các triệu chứng không giống nhau, các chỉ số kèm theo cũng khác nhau. Có nhiều vấn đề về bệnh và sức khỏe của bệnh nhân biểu hiện ở bên ngoài, thầy thuốc có thể nhìn thấy và bệnh nhân có thể nói ra cảm nhận. Nhưng cũng có nhiều vấn đề hết sức quan trọng thể hiện ở các kết quả khám bệnh. Đôi khi bệnh nhân đã có kết quả khám đầy đủ, nhưng một thầy thuốc giỏi về chuyên môn có thể thấy thiếu một xét nghiệm hay một định lượng mà đề nghị bệnh nhân đi khám. Từ kết quả đó, thầy thuốc đã hình dung ngay ra công thức đặc trị cho bệnh nhân ấy. Nói như vậy để mọi người thấy rằng sự liên đới liên quan trong các kết quả khám bệnh rất quan trọng. Vì thế mà vẫn còn nhiều tình trạng khám mãi không ra bệnh, nhưng gặp một bác sĩ giỏi thì có kết quả chẩn đoán chính xác ngay.
 
icon commentĐồng Văn
-
Em muốn hỏi là đã có anh chị nào chữa suy thận bằng Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp - Bùi Quốc Châu chưa ạ? Em tìm thấy video này, không biết có nên theo hay không: https://www.youtube.com/watch?v=NQLj1CuL3SU
 
Sửa bởi Amin:
icon commentĐoàn Hai
-
Em muốn hỏi là đã có anh chị nào chữa suy thận bằng Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp - Bùi Quốc Châu chưa ạ? Em tìm thấy video này, không biết có nên theo hay không: https://www.youtube.com/watch?v=NQLj1CuL3SU
taikhoan607Tôi đã chữa rồi, không có hiệu quả, nhưng cũng không có tác dụng phụ vì theo tôi tìm hiểu, phương pháp diện chẩn cũng chỉ là một hình thức massage hoặc như là bấm huyệt nhằm đả thông các huyệt mạch thôi.
 
icon commentHuỳnh văn hồng
-
Xin hỏi. Ở Việt Nam có bệnh viện nào thực hiện dùng tế bào gốc để chữa suy thận mãn chưa ạ? Chi phí hết khoảng bao nhiêu?
 
icon commentBá Hùng
-
Xin hỏi. Ở Việt Nam có bệnh viện nào thực hiện dùng tế bào gốc để chữa suy thận mãn chưa ạ? Chi phí hết khoảng bao nhiêu?
taikhoan611Tôi đọc thấy có nhiều trang mạng nói về phương pháp chữa suy thận bằng tế bào gốc, nhưng toàn thấy ở các bệnh viện của nước ngoài chứ chưa thấy thông tin nào của ngành y tế Việt Nam đưa ra. Đây là trang tôi đọc được: https://www.tienphong.vn/suc-khoe/thoat-khoi-noi-kho-chay-than-nhan-tao-bang-te-bao-goc-780003.tpo
 
icon commentNGỌC KHÁNH
-
Xin hỏi. Ở Việt Nam có bệnh viện nào thực hiện dùng tế bào gốc để chữa suy thận mãn chưa ạ? Chi phí hết khoảng bao nhiêu?
taikhoan611Dùng tế bào gốc để chữa suy thận mới chỉ là nghiên cứu thôi, việc điều trị của các bệnh viện nước ngoài chủ yếu là thực nghiệm, họ không thể thực nghiệm trên người ở đất nước họ nên họ sang nước khác để kêu gọi. Nhưng họ giấu thông tin là thử nghiệm mà lại nói là điều trị. Họ vừa được thử nghiệm thực tế và lại có tiền chi phí. Còn bệnh nhân thì như con chuột bạch, sống chết chẳng biết kêu ai mà tiền thì mất rất nhiều. Các bệnh nhân phải hết sức tỉnh táo kéo mất tiền mất mạng.
 
icon commentĐình Khoa
-
Xin hỏi. Ở Việt Nam có bệnh viện nào thực hiện dùng tế bào gốc để chữa suy thận mãn chưa ạ? Chi phí hết khoảng bao nhiêu?
taikhoan611Chào bạn, tôi là nghiên cứu sinh y khoa chuyên về tế bào gốc, đúng là thế giới đang đầu tư rất nhiều tiền bạc và nhân lực để nghiên cứu tế bào gốc cho bệnh suy thận mãn. Nhưng hiện tại vẫn chỉ là đang trong quá trình nghiên cứu, chưa có bất cứ một quốc gia nào thực hiện ứng dụng thực tế. Vì vậy, dùng tế bào gốc để chữa suy thận mãn là phi thực tế.
 
icon commentĐặng Tú Minh
-
Tôi 32 tuổi, creatinin ban đầu là 150, protein trong nước tiểu là 3, máu trong nước tiểu là 3, sau một năm điều trị creatinin đã giảm xuống 126, protein trong nước tiểu là 2 , máu trong nước tiểu không ổn định, chế độ ăn hiện tại chủ yếu là rau quả. Thỉnh thoảng tôi ăn ít thịt, thêm ít lòng trắng trứng gà, không ăn các loại đậu, nếu cứ tiếp tục ăn như vậy tôi có bị suy dinh dưỡng không? Ngoài ra, tôi có thể uống nước cháo đã hầm kỹ không? Tôi muốn thực hiện chế độ ăn uống và uống thuốc hợp lý, thời gian tới tôi có thể ngừng thuốc được không?
 
icon commentĐỗ Trung
-
Tôi 32 tuổi, creatinin ban đầu là 150, protein trong nước tiểu là 3, máu trong nước tiểu là 3, sau một năm điều trị creatinin đã giảm xuống 126, protein trong nước tiểu là 2 , máu trong nước tiểu không ổn định, chế độ ăn hiện tại chủ yếu là rau quả. Thỉnh thoảng tôi ăn ít thịt, thêm ít lòng trắng trứng gà, không ăn các loại đậu, nếu cứ tiếp tục ăn như vậy tôi có bị suy dinh dưỡng không? Ngoài ra, tôi có thể uống nước cháo đã hầm kỹ không? Tôi muốn thực hiện chế độ ăn uống và uống thuốc hợp lý, thời gian tới tôi có thể ngừng thuốc được không?
mainguyen770Chào bạn. Cơ cấu khẩu phần ăn kiểu này là không hợp lý, bạn nên đi khám dinh dưỡng ở bệnh viện, chuyên gia dinh dưỡng sẽ đưa ra chế độ ăn phù hợp với cá nhân bạn dựa trên điều kiện cụ thể của sức khỏe của bạn, nếu không sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng về lâu dài; Việc ngừng thuốc hãy àm theo lời khuyên của bác sĩ.
 
icon commentTrọng Hòa
-
Em đã xem rất nhiều video của thầy Đỗ Đức Ngọc hướng dẫn cách chữa suy thận bằng Khí Công Y Đạo, ví dụ như https://www.youtube.com/watch?v=jBgxs9tPQo8. Em và người nhà cũng đã thực hiện nhiều lần như thầy hướng dẫn nhưng không hiểu sao không có hiệu quả. Không biết là có sai sót gì không, có anh chị cô bác nào chữa theo hướng dẫn của thầy mà đỡ bệnh chưa, xin cho em chút kinh nghiệm ạ. Em cảm ơn.
 
icon commentPhan Ngọc
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
 
icon commentGia Thiện
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Chào bạn. Điều trị suy thận trước hết phải điều trị tận gốc và điều trị đúng mục tiêu, có nghĩa là nếu bị suy thận giai đoạn cuối rồi thì đừng chạy thao huyết áp với tim mạch nữa. Mà chủ yếu là điều trị thay thế thận, bao gồm ghép thận, chạy thận nhân tạo và lọc màng bụng. Trong số đó, ghép thận là thay thế một quả thận đã bị mất chức năng thận bằng cách ghép một quả thận khỏe mạnh vào cơ thể người bệnh, giúp người bệnh có thể sống bình thường. Thật không may, không phải bệnh nhân suy thận nào cũng có cơ hội được ghép thận. Vì vậy, phần đông bệnh nhân có thể kéo dài sự sống nhờ lọc máu. Hiện nay, ng nghệ lọc máu hiện đại đã tương đối hoàn thiện, bệnh nhân có thể sống khỏe mạnh hàng chục năm nhờ ng nghệ này.
 
icon commentBùi Sỹ Phi
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Chào bạn, tôi bị suy độ 4 đang uống thuốc đông y của trung tâm dược liệu châu á, nay bệnh đã giảm nhiều còn ở độ 2b. Cũng xác định là bệnh sẽ không thể khỏi hoàn toàn nên chỉ cần bệnh giảm được bao nhiêu hay bấy nhiêu, không phải sống chung với máy lọc máu là sung sướng lắm rồi. Nhưng tôi có lời khuyên với bạn là nếu hiện tại bạn đang bảo tồn được thì cứ bảo tồn theo đơn của bác sĩ. Khi nào không còn bảo tồn được nữa thì mới nên uống thuốc đông y, bản thân tôi cũng phải chờ đến khi bác sĩ bảo phải chạy thận tôi mới chuyển sang thuốc của trung tâm này. Vì xác định đến thời điểm này là thời điểm không còn gì để cứu vớt nữa nên chữa bệnh cũng chỉ là mang tính may rủi. Mặc dù thuốc có hiệu quả, nhưng nếu cho tôi chọn lại thì tôi vẫn chọ uống lúc bệnh đã ở giai đoạn cuối.
 
icon commentThùy Liên
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Đúng thế, điều trị suy thận trước hết phải chữa tận gốc, thứ hai là ngăn chặn các yếu tố gây hại cho thận, bao gồm kiểm soát huyết áp, giảm protein niệu, ngăn ngừa và điều trị kịp thời nhiễm trùng, tránh ăn kiêng không hợp lý, tránh sử dụng thuốc gây hại cho thận. Ngoài ra, một số loại thuốc có thể trì hoãn sự tiến triển của bệnh nên được sử dụng một cách thích hợp, chẳng hạn như thuốc chẹn hệ thống angiotensin.
 
icon commentTrang Ngọc Lâm
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Việc điều trị suy thận cần điều trị trúng đích tùy theo giai đoạn khởi phát của bệnh nhân. Nếu bệnh suy thận đã đến giai đoạn nặng như ở giai đoạn giữa và cuối thì chỉ còn cách chạy thận hoặc ghép thận để kéo dài sự sống cho người bệnh, đối với những bệnh nhân giai đoạn đầu mới phát hiện suy thận thì nên chủ động chăm sóc bệnh ban đầu. Nếu do đái tháo đường phải kiểm soát chặt chẽ đường huyết; nếu do cao huyết áp phải kiểm soát huyết áp chặt chẽ; nếu do các bệnh viêm thận miễn dịch khác nhau thì cần tiến hành điều trị can thiệp ức chế miễn dịch tương ứng.
 
icon commentLợi Kim
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Bệnh nhân nhà tôi là nữ năm nay 48 tuổi, bị suy thận mãn đang chạy thận nhân tạo. Cách đây 3 năm đã được phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến cận giáp + cấy ghép cẳng tay do cường cận giáp thứ phát. Kết quả xét nghiệm hiện tại: CA 2,39 mmol/l, P 1,44 MMOL / Lmmol/l, còn kết quả PTH liên tục tăng thì phải làm thế nào để điều trị? Tôi muốn cho bệnh nhân nhà tôi uống thuốc đông y của trung tâm dược liệu châu á được không?
 
icon commentBình Lê Minh
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Chào bạn, nếu bệnh nhân đang có chế độ ăn nhiều canxi, phốt pho, thì nên ngừng canxi và calcitriol. Lượng canxi trong xét nghiệm máu nên giữ ở mức thấp (1,8-2,2) khi PTH thấp có thể dùng dịch lọc canxi thấp, canxi thấp sẽ kích thích tuyến cận giáp. Còn vấn đề có nên sử dụng thuốc đông y hay không thì bạn nên liên hệ trực tiếp đến cơ sở mà bạn muốn điều trị để tư vấn trực tiếp để đảm bảo có thông tin chính xác và thuốc điều trị phù hợp.
 
icon commentThanh Sa
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Bố tôi bị suy thận mạn độ 4 đã chạy thận 3 tháng, tôi có liên hệ đến trung tâm dược liệu châu á thì họ trả lời là đã chạy thận thì họ không nhận điều trị. Nhưng bạn cứ liên hệ đến đó xin tư vấn xem sao, ít nhiều thì cũng có thêm một chút kiến thức về bệnh.
 
icon commentHoaiThu
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Lần trước mình xin tư vấn điều trị cho mẹ thì thầy thuốc của trung tâm cũng nói là thuốc của họ không có tác dụng cho bệnh nhân đã chạy thận. Mẹ của mình bị suy độ 3b, uống thuốc đông y của trung tâm được hơn 2 tháng. Xét nghiệm mới nhất cho thấy chức năng thận hồi phục đang ở độ 3 và kích thước thận cũng tăng lên một chút. Nhưng mẹ đang bị rối loạn xương mãn tính-bệnh xương khoáng sản (CKD-MBD). Mình mới tham gia một buổi hội thảo về bệnh thận mãn của một bệnh viện thì thấy các chuyên gia khuyên là nên bổ sung dinh dưỡng vitamin D. Mình muốn hỏi bệnh nhân CKD-MBD nên bổ sung vitamin D trong những trường hợp nào? Tác dụng chính của vitamin D dinh dưỡng cho bệnh nhân CKD-MBD là gì?
 
icon commentHồng Ngọc
-
Tôi muốn hỏi, ngoài những phương pháp điều trị suy thận mãn mang tính bảo tồn và giải quyết triệu chứng như hiện nay, thì có phương pháp điều trị nào có thể trị tận gốc bệnh không?
mainguyen829Chào bạn. CKD-MBD là một rối loạn hệ thống của sự trao đổi chất khoáng và xương do suy thận mãn. Việc sử dụng vitamin D như một liệu pháp dinh dưỡng cho bệnh nhân bị CKD-MBD. Liều lượng Vitamin D dinh dưỡng cho bệnh nhân là từ 1000 ~ 2000u/ngày, chủ yếu được sử dụng cho bệnh nhân có mức PTH thấp, trong khi vitamin D hoạt tính được sử dụng cho bệnh nhân có mức PTH cao. Cả hai đều có ảnh hưởng nhất định đến quá trình chuyển hóa xương.
 
icon commentTrần Tiến Đức
-
Xin chào, tôi muốn hỏi tại sao sau khi chạy thận xong về nhà, cả ban ngày lẫn ban đêm tôi không thể nào ngủ được, người rất mệt, huyết áp lại tăng cao. Xin cho biết tôi bị làm sao và có cách gì để ngủ một cách tự nhiên không? Tôi không muốn dùng thuốc ngủ.
 
icon commentHà Hữu Đỗ
-
Xin chào, tôi muốn hỏi tại sao sau khi chạy thận xong về nhà, cả ban ngày lẫn ban đêm tôi không thể nào ngủ được, người rất mệt, huyết áp lại tăng cao. Xin cho biết tôi bị làm sao và có cách gì để ngủ một cách tự nhiên không? Tôi không muốn dùng thuốc ngủ.
mainguyen833Không có mối quan hệ trực tiếp giữa chạy thận nhân tạo hoặc thẩm phân phúc mạc và giấc ngủ. Nguyên nhân của giấc ngủ kém bao gồm: các vấn đề tâm lý, chẳng hạn như lo lắng, chạy thận không đủ, thiếu máu, cảm thấy mệt mỏi và khó chịu; kiểm soát lượng nước kém, cơ thể quá nhiều nước, dẫn đến lượng máu trở lại quá nhiều, tăng gánh nặng cho tim, suy tim, tức ngực, hụt hơi và nhiều vấn đề khác nữa. Để tìm nguyên nhân, bạn đi khám chuyên khoa thận hoặc tâm lý
 
icon commentVũ Ngọc Hương
-
Xin chào, từ ngày tôi thực hiện chạy thận phúc mạc, tôi hay bị đau đầu, chóng mặt và tê bì chân tay. Tôi phải làm thế nào để giải quyết tình trạng này?
 
icon commentTrần Nhật Lệ
-
Xin chào, từ ngày tôi thực hiện chạy thận phúc mạc, tôi hay bị đau đầu, chóng mặt và tê bì chân tay. Tôi phải làm thế nào để giải quyết tình trạng này?
mainguyen835Chào bạn. Thẩm phân phúc mạc không gây ra các hội chứng mất cân bằng lọc máu như chóng mặt và đau đầu. Bạn hãy tìm hiểu xem có nguyên nhân nào dẫn đến lượng nước tiểu ít, giảm siêu lọc màng bụng, huyết áp tăng do lọc siêu âm? Ngoài đau đầu, bạn có bị tê, yếu, buồn nôn và nôn không? Nếu cơn đau đầu kéo dài và ngày càng trầm trọng, nên chụp CT hoặc cộng hưởng từ vùng đầu để loại trừ những tổn thương và chảy máu nội sọ.
 
icon commentHoàng Luận
-
Tôi bị suy thận độ 4, bị rối loạn Lipid, có cách nào để điều chỉnh cân bằng Lipid không?
 
icon commentThạch Đông
-
Tôi bị suy thận độ 4, bị rối loạn Lipid, có cách nào để điều chỉnh cân bằng Lipid không?
mainguyen581Đây là cách điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid bạn nhé:
Trong đông y có vị thuốc là hoa anh thảo, người Nhật Bản chiết xuất từ loài hoa này ra một loại tinh dầu, bệnh nhân dùng loại tinh dầu này để điều chỉnh rối loạn chuyển hóa lipid rất hiệu quả.
Các loại thuốc tây y chủ yếu sử dụng các chất ức chế cạnh tranh của enzym giới hạn tỷ lệ methylhydroxyvaleryl-coenzyme A (H MG-CoA) reductase trong hệ thống enzym tổng hợp cholesterol, chẳng hạn như lovastatin (làm giảm lipid) và simvastatin ( Shu Jiangzhi. Như thuốc Lovastatin 20mg, dúng một lần vào buổi tối; hoặc simvastatin 10-20mg, một lần mỗi tối.
Trong những năm gần đây, người ta cũng cho rằng việc áp dụng liệu pháp trao đổi huyết tương lọc kép để loại bỏ lipid máu quá mức đã được báo cáo là có kết quả tốt hơn.
 
icon commentHoàng Thị Hằng
-
Em bị phù ở chi dưới, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đến bệnh viện khám được chẩn đoán suy thận mãn độ 2. Bác sĩ khuyên về nhà nên ăn uống cẩn thận. Bệnh của em nên điều trị thế nào và ăn uống theo chế độ gì ạ?
 
icon commentLương Duyên
-
Em bị phù ở chi dưới, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đến bệnh viện khám được chẩn đoán suy thận mãn độ 2. Bác sĩ khuyên về nhà nên ăn uống cẩn thận. Bệnh của em nên điều trị thế nào và ăn uống theo chế độ gì ạ?
mainguyen587Chào em, bệnh nhân suy thận mạn nói chung phải tích cực hợp tác điều trị để ngăn ngừa và điều trị các biến chứng, nâng cao tỷ lệ sống. Nếu bị ốm hoặc suy tim thì tuyệt đối nên nằm trên giường, những người bị thiếu máu nặng nên nằm trên giường và di chuyển chậm khi thay đổi tư thế để tránh bị ngất.
Có một tâm lý chung của bệnh nhân suy thận mãn là luôn lo lắng không biết suy thận mãn sống được bao lâu. Thực tế, điều cốt yếu là phải có niềm tin và thái độ lạc quan để chiến thắng bệnh tật, đặc biệt giữ thái độ tốt trong quá trình điều trị lại càng quan trọng.
 
icon commentBích liên
-
Em bị phù ở chi dưới, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đến bệnh viện khám được chẩn đoán suy thận mãn độ 2. Bác sĩ khuyên về nhà nên ăn uống cẩn thận. Bệnh của em nên điều trị thế nào và ăn uống theo chế độ gì ạ?
mainguyen587Ăn nhiều calo: nạp đủ carbohydrate và chất béo để cung cấp đủ calo cho cơ thể. Để có đủ calo, bạn có thể ăn thêm dầu thực vật và đường. Nếu cảm thấy đói có thể ăn khoai lang, khoai sọ, khoai tây, táo, bột móng ngựa, bột khoai mỡ, bột củ sen,…. Thực phẩm nên giàu vitamin B, vitamin C và axit folic.
 
icon commentTrần trung
-
Em bị phù ở chi dưới, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đến bệnh viện khám được chẩn đoán suy thận mãn độ 2. Bác sĩ khuyên về nhà nên ăn uống cẩn thận. Bệnh của em nên điều trị thế nào và ăn uống theo chế độ gì ạ?
mainguyen587Em nên sử dụng các axit amin thiết yếu: Nếu GFR <10ml / phút, lượng protein hàng ngày nên giảm xuống còn khoảng 20g, mặc dù điều này có thể làm giảm thêm các chất chuyển hóa chứa nitơ trong máu, nhưng lượng protein nạp vào là quá ít. Nếu vượt quá 3 tuần, tình trạng suy dinh dưỡng protein sẽ xảy ra, và các axit amin thiết yếu (EAA) hoặc hỗn hợp axit amin thiết yếu và axit α-keto phải được bổ sung để bệnh nhân bị nhiễm độc niệu duy trì tình trạng dinh dưỡng tốt hơn trong thời gian dài.
 
icon commentPhạm Thanh Trúc
-
Em bị phù ở chi dưới, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đến bệnh viện khám được chẩn đoán suy thận mãn độ 2. Bác sĩ khuyên về nhà nên ăn uống cẩn thận. Bệnh của em nên điều trị thế nào và ăn uống theo chế độ gì ạ?
mainguyen587Một số cách ăn uống cho bệnh nhân suy thận, chia sẻ để em tham khảo:
- Lượng natri: Trừ những người bị phù, cao huyết áp và thiểu niệu, nên hạn chế muối, nói chung không nên hạn chế nghiêm ngặt. Bởi vì trước khi GFR <10ml / phút, bệnh nhân thường có thể bài tiết natri dư thừa, nhưng khi thiếu natri, họ không thể giảm bài tiết natri tương ứng;
- Hấp thụ kali: Miễn là lượng nước tiểu vượt quá 1L mỗi ngày, nói chung không cần hạn chế Kali trong chế độ ăn;
- Thực hiện chế độ ăn ít phốt pho, không quá 600 mg mỗi ngày;
- Uống nước: Những người bị thiểu niệu, phù và suy tim nên kiểm soát chặt chẽ lượng nước nạp vào. Nhưng đối với những người có lượng nước tiểu> 1L mà không bị phù thì không nên hạn chế uống nước.
Theo kinh nghiệm của tôi, nếu áp dụng chế độ ăn uống ở trên, hầu hết bệnh nhân có các triệu chứng nhiễm độc niệu ( giai đoạn 5) có thể được cải thiện. Đối với những bệnh nhân đã bắt đầu chạy thận, nên thay đổi liệu pháp ăn kiêng trong quá trình lọc máu.
 
icon commentVũ Hoàng Ba
-
Em bị phù ở chi dưới, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đến bệnh viện khám được chẩn đoán suy thận mãn độ 2. Bác sĩ khuyên về nhà nên ăn uống cẩn thận. Bệnh của em nên điều trị thế nào và ăn uống theo chế độ gì ạ?
mainguyen587Em nên ăn hạn chế protein: Giảm lượng protein trong khẩu phần ăn có thể làm giảm nồng độ nitơ urê trong máu (BUN) và giảm các triệu chứng của nhiễm độc niệu. Nó cũng có lợi để hạ phốt pho trong máu và giảm nhiễm toan, bởi vì việc hấp thụ protein thường đi kèm với việc hấp thụ phốt pho và các ion khác. Việc cung cấp khoảng 0,6g / kg protein hàng ngày vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu sinh lý cơ bản của cơ thể, tình trạng suy dinh dưỡng protein sẽ không xảy ra.
 
icon commentChí Linh
-
Em bị phù ở chi dưới, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đến bệnh viện khám được chẩn đoán suy thận mãn độ 2. Bác sĩ khuyên về nhà nên ăn uống cẩn thận. Bệnh của em nên điều trị thế nào và ăn uống theo chế độ gì ạ?
mainguyen587Nên nhớ, lượng protein ăn vào cần được điều chỉnh phù hợp theo GFR. Nếu GFR là 10-20ml / phút thì dùng 0,6g / kg mỗi ngày; người ta thường cho rằng khi GFR giảm xuống dưới 50 ml / phút thì nên uống protein thích hợp. giới hạn. Tuy nhiên, hơn 60% protein phải là protein chất lượng cao, chẳng hạn như trứng, cá, thịt nạc và sữa, và ăn càng ít càng tốt các chất giàu protein thực vật, chẳng hạn như lạc, đậu nành và các sản phẩm của chúng. Để hạn chế ăn đạm thực vật, có thể dùng một ít tinh bột mì (mì) làm thức ăn chính thay cho gạo và bột mì.
 
icon commentVũ Lan Hương
-
Tôi 58 tuổi bị suy thận mạn, creatinin máu 297, huyết áp 150/ 90, không kiểm soát được huyết áp khi dùng thuốc hạ huyết áp, tôi phải làm sao?
 
icon commentKim Huyền
-
Tôi 58 tuổi bị suy thận mạn, creatinin máu 297, huyết áp 150/ 90, không kiểm soát được huyết áp khi dùng thuốc hạ huyết áp, tôi phải làm sao?
mainguyen494Trường hợp của chị, người ta cho rằng suy thận giai đoạn mất bù, coi đó là bệnh viêm thận mãn tính lâu ngày sẽ gây tăng creatinin và urê huyết, huyết áp cao, phù nề mi mắt. Cổ trướng hình thành ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt bình thường, nếu phải điều trị bằng thuốc hạ huyết áp thì phải sử dụng viên enalapril maleat, nếu không hạ được huyết áp của thuốc thì có thể thêm liều, nếu vẫn không hiệu quả thì dùng thuốc hạ áp khác hoặc thêm thuốc hạ áp khác. Đồng thời tránh tâm trạng thất thường. Có thể dùng viên đạm thận để điều trị cùng.
Chị cũng nên đến bệnh viện chuyên khoa thận để nâng cao phương án điều trị.
 
icon commentBánh Bao
-
Tôi cũng bị suy thận do viêm cầu thận có hội chứng thận hư. Ban đầu khi mới phát hiện bị suy thận độ 2, bác sĩ không cho thuốc mà có chỉ định ăn kiêng. Sau hơn 3 tháng thì bệnh tăng lên độ 3, bác sĩ cho dùng Natri Bicarbonate /Lokelma/Atenolol. Được gần một năm thì bệnh tăng lên độ 4. Lúc này bác sĩ cho truyền Rituximab, theo tìm hiểu của tôi thì đây là một loại thuốc để điều trị ung thư. Tôi không hiểu tại sao bác sĩ lại dùng thuốc này cho bệnh thận của tôi. Sau đó họ giải thích rằng bệnh suy thận của tôi là do nguyên nhân từ hội chứng thận hư và viêm cầu thận, đó là hai tình trạng liên quan đến hệ miễn dịch nên việc dùng Rituximab để ức chế miễn dịch là phù hợp. Có thể họ đưa ra phác đồ đúng nhưng lại không phù hợp với tôi vì 1 quả thận của tôi đã bị hỏng ngay sau 2 lần truyền. Qủa còn lại chỉ có 20% chức năng. Tôi uống thuốc của trung tâm dược liệu châu Á trong 7 tháng, chức năng thận hồi phục về được 60%. Trung tâm cho dừng thuốc để theo dõi, Sau hơn 2 năm thì chức năng thận lại suy giảm nên tôi đang phải tiếp tục uống thuốc. Chức năng thận hiện tại đang tốt lên. Thật là may mắn.
 
Sửa bởi Amin:
icon commentTrinh Ha My
-
Tôi cũng bị suy thận do viêm cầu thận có hội chứng thận hư. Ban đầu khi mới phát hiện bị suy thận độ 2, bác sĩ không cho thuốc mà có chỉ định ăn kiêng. Sau hơn 3 tháng thì bệnh tăng lên độ 3, bác sĩ cho dùng Natri Bicarbonate /Lokelma/Atenolol. Được gần một năm thì bệnh tăng lên độ 4. Lúc này bác sĩ cho truyền Rituximab, theo tìm hiểu của tôi thì đây là một loại thuốc để điều trị ung thư. Tôi không hiểu tại sao bác sĩ lại dùng thuốc này cho bệnh thận của tôi. Sau đó họ giải thích rằng bệnh suy thận của tôi là do nguyên nhân từ hội chứng thận hư và viêm cầu thận, đó là hai tình trạng liên quan đến hệ miễn dịch nên việc dùng Rituximab để ức chế miễn dịch là phù hợp. Có thể họ đưa ra phác đồ đúng nhưng lại không phù hợp với tôi vì 1 quả thận của tôi đã bị hỏng ngay sau 2 lần truyền. Qủa còn lại chỉ có 20% chức năng. Tôi uống thuốc của trung tâm dược liệu châu &Aacute; trong 7 tháng, chức năng thận hồi phục về được 60%. Trung tâm cho dừng thuốc để theo dõi, Sau hơn 2 năm thì chức năng thận lại suy giảm nên tôi đang phải tiếp tục uống thuốc. Chức năng thận hiện tại đang tốt lên. Thật là may mắn.
maiduyg50Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Tôi rất tiếc vì những gì bạn đã trải qua nhưng dù thế nào thì cho đến nay tôi cũng thấy bạn thật may mắn. Tôi hy vọng đợt điều trị này sẽ giúp bạn cảm thấy nhẹ nhõm hơn.
Tôi cũng đang điều trị bằng thuốc của trung tâm và mới nhận được thuốc của tháng tư năm. Cảm thấy rất tích cực vì bệnh đã cải thiện nhiều. Từ khi chuyển sang thuốc của trung tâm, tôi ăn kiêng nghiêm ngặt luôn. Hy vọng với sự giúp đỡ của trung tâm, bệnh của tôi sẽ sớm hồi phục hoàn toàn. Chúc bạn mọi điều tốt đẹp nhất. Trân trọng.
 

Tiêu điểm

Top Dưới